_ ãẩMo —
Diameter (nm)
Hình 3.13. Biểu đô phán bố kích thước hạt của vật liệu ZnO tong hop ở diéu kién
pH=9, 100°C, 6h
3.2. Kết quả khang nam Phytophthora capsici của vật liệu nano ZnO
Vật liệu có kích thước càng nhỏ, hoạt tính kháng nam càng cao. Nguyên nhân có thé giải thích dựa vào cơ chế kháng nam Phytophthora capsici của nano bạc. Do những hạt nano bạc có kích thước càng nhỏ dễ dàng đi xuyên qua màng vào trong tế bao dé kết hợp với enzyme hay phân tử ADN có chứa các nhóm sulfur hoặc phosphorus, gây bất hoạt enzyme và làm rối loạn quá trình sao mã ADN dẫn đến gây chết tế bao [78]. Vì vậy chon vật liệu nano ZnO tong hợp từ Zn (CH3COO)2.2H2O0 với dung môi HaO ở điều kiện pH= 9, nhiệt độ phan ứng 120°C, thời gian phan ứng 6h làm vật liệu để kháng nắm Phytophthora capsici. Khảo sat hoạt tính kháng nắm của vật liệu với các nông độ 125ppm, 250ppm, 500ppm, 1000ppm, 2000ppm. Đối chứng sử dụng là H2O cất hai lần.Với mỗi nồng độ khảo
sát trên 3 đĩa. Quan sát và ghi lại đường kính to nam trong 7 ngày, mỗi thí nghiệm lặp lại ba lần.
Kết quả quan sát, chụp va do nhận thấy với đĩa đối chứng đến ngày thứ 3
nâm mọc ở một sô đĩa day, một sô khác gan day. Đên ngày thứ 4 ndm mọc ở tat ca
Hình 3.14. Các đĩa nam với các nông độ ở ngày 1 của lân lặp lại thứ nhất
Hình ảnh các đĩa nam với các nông độ khác nhau sau | ngày cấy của 3 lần lặp lại thí nghiệm được trình bày trên hình 3.14; 3.15; 3.16. Nhận thấy với mỗi lần lặp lại khác nhau thì tốc độ phát triển của nắm khác nhau. lần lặp lại thứ 2 nắm phát triển nhanh hơn lần thứ 1 và thứ 3, đặc biệt thấy rõ điều này ở các đĩa đối chứng. 125ppm và 250ppm. Nguyên nhân là do ở các ngày cay khác nhau, nhiệt độ phòng khác nhau dẫn đến tốc độ phát triển khác nhau. cả 3 lần lặp lại của thí nghiệm déu cho kết quả hoạt tính ức chế tăng dan theo nồng độ. Tuy nhiên, giữa nông độ 125ppm và đối chứng; 1000ppm và 2000ppm hoạt tính nay không khác nhau nhiều. nồng độ 1000ppm và 2000ppm hoạt tính ức chế cao, nắm tuy có lớn lên về đường kính nhưng tơ nắm gần như không phát triển so với đĩa đối chứng.
Hình 3.17. Các đĩa nam với các nông độ ở ngày 2 của lân lặp lại thứ nhất
Hình ảnh các dia nam với các nông độ khác nhau sau 2 ngày cấy của 3 lần
lặp lai thí nghiệm được trình bày trên hình 3.17; 3.18; 3.19. Tương tự như ngày 1
với mỗi lần lặp lại khác nhau thì tốc độ phát triển của nấm khác nhau. cả 3 lần lặp lại của thí nghiệm đều cho kết quả hoạt tính ức chế tăng dần theo nồng độ. Tuy nhiên với nông độ 125ppm gan như không ức chế.
Hình 3.20. Các dia nam với các nông độ ở ngày 3 của lân lặp lại thứ nhất
Hình ảnh các đĩa nam với các nông độ khác nhau sau 3 ngày cấy của 3 lần
lặp lai thí nghiệm được trình bày trên hình 3.20; 3.21; 3.22. Tương tự như ngày 1
với mỗi lần lặp lại khác nhau thì tốc độ phát triển của nấm khác nhau. cả 3 lần lặp lại của thí nghiệm đều cho kết quả hoạt tính ức chế tăng dan theo nồng độ. nông độ 1000ppm và 2000ppm sợi tơ nam vẫn phát triển chậm so với đĩa đối chứng.
các đĩa đối chứng nam mọc tròn đều hơn so với các đĩa có vật liệu. Nguyên nhân là do trong môi trường có vật liệu ức chế sự phát triển của nam, tuy nhiên sự ức chế nay không đồng đều do kích thước hạt của vật liệu tổng hợp không đồng đều. Ngoài ra, có thé do quá trình phân tán vật liệu vào môi trường PDA chưa đồng nhất.
Dưới đây là kết quả đường kính trung bình của tơ nắm ứng với từng nồng độ trong 3 ngày đầu và phan trăm ức chế trong 3 ngày dau của trung bình 3 lần lặp lại
thí nghiệm.
90
S0
70
60
Đường kính trung bình tơ nam (nm) 3050 40 20 10~=~
=
—e 2000ppm
—#— 1000ppm
—t— 500ppm
——250ppm
—— 125ppm
=®—=DC
Ngày
Hình 3.23. Đường kinh trung bình tơ nấm với các nông độ của trung bình ba lan thi
nghiệm
Kết quả đường kính tơ nam trung bình với các nồng độ khác nhau của trung bình ba lần lặp lại thí nghiệm ở hình 3.23 cho thấy đường kính tơ nam tăng và tăng không đều theo từng ngày ở tất cả các nồng độ. Chênh lệch về đường kính tơ nam xét trong cùng một ngày cùng một nông độ với ba lần lặp lại so với kết quả trung bình nằm trong khoảng từ 0,5 - 9mm. Mức chênh lệch này không lớn chứng tỏ nam
phát triên ôn định và kêt quả có độ tin cậy cao. Đường kính tơ nâm với nông độ
125ppm và đối chứng gan bằng nhau. Với nồng độ càng tăng thì đường kính to nam
càng giảm.
S0
SsA=
“e
= m Ngày 12
s Ngày 2
oO m Ngày 3 _= gay x
Hình 3.24. Phan trăm ức chế nắm trung bình với các nông độ
Từ hình 3.24 nhận thấy, kết quả % ức chế nam theo ngày 1, ngày 2 và ngày 3 với các nồng độ của trung bình ba lần lặp lại thí nghiệm nhận thấy với nồng độ tăng phan trăm ức chế nắm tăng. Theo từng ngày, phan trăm ức chế của mỗi nông độ thay đối. Với nông độ 250ppm và 125ppm phan trăm ức chế giảm dan từ ngày 1 đến ngày 3. Nguyên nhân có thể do với ngày đầu trong môi trường có vật liệu nắm bi ức chế nhưng vì nồng độ vật liệu thấp nên nam quen dan dẫn đến ít bị ức chế hơn.Với nồng độ 125ppm hoạt tính kháng của vật liệu thấp 6,66%. Giữa nồng độ 1000ppm và 2000ppm hoạt tính kháng của vật liệu không khác nhau nhiều nên dãy nông độ khảo sát là 125ppm, 250ppm, 500ppm, 1000ppm, 2000 ppm. Mặt khác, dựa vào đồ thị có biểu diễn sai số trên hình 3.24 cho thay chệnh lệch về phan trăm ức chế của mỗi nông độ so với phan trăm ức chế trung bình từ 2%-12%. Mức chênh lệch này có thể được giải thích do với mỗi lần lặp lại thí nghiệm thì điều kiện về nhiệt độ phòng khác nhau, vật liệu có sự khác nhau về kích thước trong những lần
điều chế khác nhau, môi trường PDA thay đối do nguyên liệu khoai tây... Vì thé mức chênh lệch này có thể chấp nhận được.
Như vậy % ức chế của vật liệu nano ZnO với kích thước hạt khoảng 90nm ở nông độ cao nhất 2000ppm là khoảng 70%. Hoạt tính kháng nam Phytophthora
capsici của vật liệu nano ZnO là không cao so với nghiên cứu của Lê Quang Luân
và cộng sự (hiệu lực ức ché nắm nay của chế phẩm nano bac-chitosan có kích thước hạt nano là 5 nm đạt 100% ở tại nông độ 40 ppm; chế phẩm có kích thước hạt nano là 10 nm đạt 92.9% ở tại nồng độ 100 ppm) [78]. Nguyên nhân một phan là do kích thước hat nano ZnO lớn hơn nên hoạt tính kháng nam thấp hơn. Ngoài ra, là do tính chất vật liệu khác nhau nên hoạt tính kháng nam này khác nhau.
Đến ngày thứ 3, một số đĩa đối chứng day nên chỉ đánh giá được hoạt tính kháng nắm trong ba ngày đầu. Quan sát tiếp ở ngày thứ 4 đến thứ 7 nhận thấy với các đĩa chưa đầy đường kính tơ nam vẫn tiếp tục tăng lên ở tat cả các nồng độ. Dưới đây là hình ảnh nam cho các ngày 4 đến 7.
Từ hình ảnh nắm ngày 4 đến ngày 7 nhận thấy đến ngày thứ 4 đĩa có nồng độ 250ppm day. Các đĩa với nồng độ 500ppm, 1000ppm, 2000ppm tuy có tăng lên về đường kính nhưng tăng chậm. Ngoài ra, với các đĩa đã đầy ở ngày thứ 3, đến các ngay tiếp theo nhận thay sợi tơ nam càng ngày càng lớn lên. Dưới đây là hình ảnh so sánh sự khác nhau giữa tơ nam ở đĩa đối chứng và dia có nồng độ 2000ppm sau 7 ngày cấy.
đĩa đối chứng sợi tơ phát triển mạnh, với đĩa 2000ppm nắm chỉ phát triển về đường kính còn sợi tơ phát triển chậm.
CHUONG 4. KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
4.1. Kết luận
Nano ZnO được tổng hợp bang phương pháp dung nhiệt với tiền chất là dihydrat kẽm acetat, chất điều chỉnh pH là Natri hydroxit, với dung môi là nước.
điều kiện tốt nhất ([Zn”*]=0,1M, pH = 9, nhiệt độ phan ứng 120°C, thời gian phan
ứng 6h) các hạt nano ZnO hình thành có kích thước trung bình là 90 + 20 nm.
Qua khảo sát với chủng nam Phytophthora capsici cho thay hoạt tính ức chế của vật liệu nano ZnO khoảng 70% với nồng độ 2000ppm. Vật liệu tuy chưa ức chế hoàn toàn nam Phytophthora capsici nhưng với kết quả nay, vật liệu có triển vọng tốt dé làm hoạt chất trong thuốc tri nam trong tương lai.
4.2. Kiến nghị Đề có thể là thuốc trị nắm tốt, kiến nghị đặt ra là cần phải tìm phương pháp để điều chỉnh hạt nano có kích thước nhỏ hơn như sử dụng thêm chất hoạt động bề mặt trong quy trình tong hop, thay đối dung môi...; mở rộng khảo sát thêm môi trường để phân tán vật liệu; khảo sát hoạt tính kháng nắm của vật liệu với nhiều loài nắm hơn nữa. Từ đó đưa vật liệu phun trực tiếp trên cây trồng bị nhiễm nam nhằm kiểm tra khả năng ứng dụng trên thực tế.