SUC EP CUA THOI KY MANG THAI

Một phần của tài liệu Bệnh đái dầm (Trang 27 - 31)

Trong khi việc mang thai và sinh con là những sự kiện tự nhiên và vui vẻ, thì không thể phủ nhận rằng chúng đặt nhiều sức ép trên cơ thể bạn. Khoảng 2/3 phụ nữ trải

qua một mức độ nào đó của bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn trong khi mang thai (xem “Bạn không lẻ loi”). Tuy nhiên, không hoàn toàn rõ ràng tại sao điều này xảy ra. Sức ép thêm vào từ em bé đang phát triển rõ ràng là có một ảnh hưởng nào đó, nhưng hình như những tác nhân khác cũng có vai trò. Chúng ta hãy xem xét chúng riêng lẻ từng cái mot. aA

Những sự thay đổi về hormone

Khi các hormone làm điều kỳ diệu của chúng trong việc làm mềm cổ tử cung để chuẩn bị cho sự ra đời của em bé, chúng cũng hình như làm mềm các cấu trúc nâng đỡ, gồm cổ bọng đái, bình thường giữ mọi vật ở đúng chỗ. Nếu chúng không phục hồi đây đủ sau khi sinh, bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn sắp đến có thể như hậu quả.

Vai trò của hormone relaxin trong lúc mang thai không được hiểu đây đủ, nhưng nó được nghĩ là để giúp làm nở cổ tử cung trong việc chuẩn bị sự sinh nở. Nó tiếp tục lưu thông trong cơ thể bạn với thời gian đến 6 tuần sau khi

sinh, và suốt thời gian này, các cơ sàn khung chậu của bạn vẫn còn tình trạng bị yếu đi. Suốt trong khoảng thời gian

bạn đang cho con bú sữa mẹ, mức độ của hormone

oestrogen bị giảm xuống, và điều này gây khó khăn hơn cho niệu đạo và bọng đái thực hiện chức năng đến hiệu quả cao nhất. Đây chỉ là hai trong nhiều lý do tại sao thật quan trọng để bắt đầu thực hiện các bài tập sàn khung chậu càng sớm càng tốt sau khi bạn sinh con, để giúp cơ thể bạn trở lại tình trạng trước khi mang thai của nó.

Các khía cạnh thể chất

Các em bé to con có nghĩa là có nhiều sức ép hơn bên trên các cơ quan tử cung của bạn. Ngày nay, ngay cái khía cạnh gọi là các em bé cỡ trung bình cũng lớn hơn các bé trung bình ở các thế hệ trước. Chính việc sinh con có thể đặt một sức ép lớn lên các dây chằng và các cơ trong vùng khung chậu của bạn.

Các nhân tố khác Việc đưa nước vào cơ thể

- Khi bạn mang thai, bạn được khuyến khích uống nhiều, nhất là nước. Khi bạn mang thai, bạn có thể nhận thấy các chân của bạn sưng lên khi bạn đứng trong một lúc, bởi vì nước không thể di chuyển vào thận dễ dàng như bình thường. Ở một mức độ nào đó, điều này giải thích nhu cầu phải đi tiểu vào lúc ban đêm - thường vài lần. Khi bạn nhấc bàn chân và nâng cao các chân, nước chảy dồn về các quả thận và như thế, làm cho bạn đi tiểu theo cách bình thường hơn.

53

- Trong khi bạn đang nuôi con bằng sữa mẹ, bạn cần tăng cường nước vào cơ thể. Vì phần nhiều những gì bạn uống vào, sẽ tham gia vào việc tạo sữa. Mặt khác, bạn có thể nhận thấy rằng, có quá nhiều nước gây ra tiểu tiện ngoài ý muốn, quá ít để có thể dẫn đến táo bón - bạn đã đoán nó - tiểu tiện ngoài ý muốn!

Sự táo bón

- Nhiều phụ nữ có thai nhận thấy rằng họ trở nên bị táo bón, và như đã đề cập ở trên, điều này có thể dẫn đến bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn. Hãy nhớ ăn một chế độ ăn giàu chất xơ - nhiều trái cây tươi và thức ăn từ ngũ cốc nguyên chất (xem “Kế hoạch ăn khỏe của bạn”, Chương

11).

- Lượng nước đem vào không đủ có thể góp phần đưa đến sự táo bón, bởi vì có thể sợ đau trong khi đại tiện. Sau khi sinh con, vùng khung chậu đang còn cảm thấy đau, bạn theo bản năng muốn bảo vệ nó. Nhưng càng lâu bạn không đại tiện được, thì càng khó chịu khi cuối cùng việc đó xảy ra. Hãy cố gắng thư giãn trên cầu vệ sinh bằng cách dùng kỹ thuật thở sâu. Có thể giúp mở nhạc nghe trên radio, hoặc đọc sách hay tạp chí.

Sự ức chế phản xạ

Bình thường, khi bạn ho hoặc nhảy mỗi, một phản xạ bảo vệ làm cho sàn khung chậu co lại một cách tự động, tránh việc rỉ ra (nước tiểu). Nếu sau khi sinh con, bạn có những mũi khâu hoặc vùng đáy chậu của bạn bị bầm, có thể hiểu rằng bạn miễn cưỡng làm việc gì đó mà bạn sợ có thể làm sự khó chịu của bạn xấu hơn. Đây là một tình

54

TÀI LIỆU HAY

trạng thông thường ở những người đã trải qua nhiều loại phẫu thuật khác nhau, và là một phản ứng tự vệ, tự nhiên.

Do đó, bạn có thể có xu hướng để sàn khung chậu ngủ yên.

Trong khi bạn không bao giờ nên làm điều gì có thể làm chậm tiến trình phục hồi - được hướng dẫn bởi bác sĩ

của bạn trong việc này - càng sớm càng tốt sau khi sinh,

bạn nên bắt đầu tập thể dục sàn khung chậu, dù chỉ vài bài ở một lần tập (xem Chương 10). Bạn cũng nên tập luyện các cơ bằng cách ứng phó rồi ép chặt và nâng lên khi bạn cảm thấy sắp ho, nhảy mũi hoặc cười.

Sự mệt mỏi của cơ - Hãy cho các cơ và các dây chằng một dịp để phục hồi bằng cách tránh nâng lên các đồ nặng (nó) đặt sức ép lên chúng. Nhiều phụ nữ cảm thấy thật là một biểu hiện của danh dự để chứng tỏ họ có thể làm ngay sau khi sinh nhiều bằng như họ đã làm trước khi họ mang thai. Sau

hết, họ nói, kỳ thai nghén không phải là một chứng bệnh.

Trong khi điều này chắc chắn là đúng, dù cho nó là một sự kiện tự nhiên, nó cũng đặt sức ép lớn lên cơ thể bạn, đặc biệt là vùng khung chậu. Bạn vừa thực hiện một điều kỳ diệu - bạn không có gì để chứng tổ.

Hãy để cho cơ thể mệt mỗi đáng thương của bạn một sự tạm nghỉ; nó đã làm việc trong 9 tháng qua, nhiều hơn cơ thể trung bình không mang thai làm trong 20 năm.

Điều này không phải là để đề nghị bạn không nên bắt đầu thực hiện các bài tập sàn khung chậu càng sớm càng tốt - dứt khoát trong 2 ngày sau khi sinh, không có lý do sức khỏe nào để trách việc này. Thời kỳ làm mẹ mới có

BENH DAI DAM

thể là vô cùng bể bộn và mệt mỏi. Vì vậy, bạn nên cố gắng nghỉ ngơi khi em bé của bạn còn đang ngủ. Bằng cách nằm xuống, tốt hơn là ngồi, bạn đang đem sức ép ra khỏi sàn khung chậu của bạn, và nó là một dịp tốt để thực hiện các bài tập của của bạn.

DỮ LIỆU THỰC TẾ

Cau chuyén cua Jennie

“Tôi đã luôn nghĩ bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn

(incontinence) 14 bénh của một bà già, nhưng sau khi sinh

đứa con thứ ba của tôi, tôi đã nhận thấy rằng khi tôi tập luyện, những giọt nước tiểu đã rỉ ra ngoài. Không có nhiều, nhưng tôi sợ ai đó chú ý.

Tôi chơi tennis và không muốn phải mang đệm lót, vì

vậy tôi nói với bác sĩ đa khoa của tôi, người đã để nghị tôi tập luyện sàn khung chậu. Tôi đã tập các bài tập một cách đều đặn trong 6 tháng hoặc hơn nữa, và tôi đã nhận ra

một sự cải thiện nhẹ không đáng kể. Tôi không chắc liệu

tôi có đang tập luyện đúng không. Vì vậy, tôi gặp một nhà

vật lý trị liệu và bà ấy đã huấn luyện tôi. Tôi nghĩ - hy vọng! Bây giờ tôi đã biết cách tập luyện rồi.

Trong lúc đó, tôi mang miếng đệm lót với những quần lót vừa khít khi tôi ra sân chơi.

DỮ LIỆU THỰC TẾ

Bạn không lẻ loi (đơn độc) Các cuộc nghiên cứu về bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn cho thấy rằng:

- 1/3 phụ nữ đã có con sẽ trải qua một số bệnh về bàng

quang sau khi sanh con, hoặc vào thời kỳ mãn kinh.

- Khoảng 64% phụ nữ đang mang thai có một mức độ nào đó về bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn.

- Trong một cuộc khảo sát, trên 34% phụ nữ đã có mức độ nào đó về bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn (đái dâm) ba tháng sau khi sinh con và 8% cần mang miếng băng lót.

- Trong số những người được khảo sát chỉ mới có đứa con đầu, 62% báo cáo rằng bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn của họ bắt đầu trong lúc có mang, 17% báo cáo nó bắt đầu sau khi sanh con, và gần 20% đã có rỉ nước tiểu trước khi

có mang.

- Trong số những phụ nữ được khảo sát, chỉ 17% tập

sàn khung chậu hàng ngày trong lúc mang thai, và 15% đã tập hàng ngày 3 tháng sau khi sinh con.

- Trong một nghiên cứu, trên 78% phụ nữ đã không thể co thắt các cơ sàn khung chậu một cách thích hợp một năm sau khi có con.

- Nhiều phụ nữ có thai tin tưởng sai lầm rằng bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn là một bệnh thoáng qua (thời gian ngắn), được gây ra bởi việc sinh con, và rằng nó sẽ tự điều chỉnh.

DỮ LIỆU THỰC TẾ

Hãy cho cơ bắp có một sự luyện tập (cao độ)

Những cơ sàn khung chậu khỏe, cả trong khi và sau kỳ thai nghén, làm giảm nguy cơ bị rỉ nước tiểu, gọi là bệnh đái són, khi bạn ho, nhảy mũi, cười, nhấc đồ hoặc luyện

tập.

57

Bằng cách tập luyện các cơ mỗi ngày trong khi có thai,

bạn sẽ nhận thấy bạn co thắt các cơ sẽ dễ dàng hơn sau khi sinh nở.

Nếu bạn cần thuyết phục thêm, những cuộc nghiên cứu

đã cho thấy rằng những phụ nữ không tập luyện các cơ thì

có nhiều khả năng bị các bệnh về bài tiết hơn về sau trong cuộc sống.

Cho dù bạn là một người thích thể thao hay một “con thỏ” thể dục, đừng nghĩ bạn có thể hoài nghi không tập

các bài tập sàn khung chậu chuyên biệt.

Bài tập va chạm mạnh đều đặn trong lúc mang thai và

sau khi sanh không lâu có thể thực sự làm giảm sức mạnh

của cơ trong sàn khung chậu, và gây ra các bệnh lâu dài về đường ruột và bọng đái, như bệnh sa cơ quan sinh dục.

(xem Chương 12).

58

TÀI LIỆU HAY

Chương 10

Một phần của tài liệu Bệnh đái dầm (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)