Chương 14 LUYỆN TẬP BÀNG QUANG CỦA BẠN

Một phần của tài liệu Bệnh đái dầm (Trang 43 - 47)

CAC ROI LOAN DUONG TIEU

Chương 14 Chương 14 LUYỆN TẬP BÀNG QUANG CỦA BẠN

Dùng từ “bình thường” để diễn tả bất cứ chức năng cơ thể nào cũng đầy sự nguy hiểm - không nhiều hơn thế khi chúng ta đang bàn về bàng quang. Nhưng, vì chúng ta phải có điểm nào đó để tham khảo, đó là từ chúng ta sẽ dùng, nhớ rằng dung lượng của bàng quang khác nhau, và một số người uống ít hơn những người khác, một nhân tố ảnh hưởng tự nhiên đến lượng nước tiểu họ tạo ra (thải ra).

Đến cuối tuổi trung niên, thật là bình thường đối với một người lớn khỏe mạnh tiểu tiện 4 đến 6 lần suốt ngày và thỉnh thoảng 1 lần về đêm, với khoảng giữa 200ml và B00m] nước tiểu được thải ra mỗi lần. Sức chứa của bàng quang của bạn có thể bị giảm xuống theo với quá trình già đi, do đó những người có tuổi thường cần đi vệ sinh thường hơn; 6 đến 8 lần một ngày và một hoặc hai lần về đêm, được gọi là bình thường.

Bàng quang cũ, thủ thuật mới

Ở một mức độ nào đó, chương trình này nên được gọi

là “sự giáo dục lại”, hơn là “sự huấn luyện”.

Sau hết, phần lớn người ta kiềm chế bàng quang của họ vào lúc họ đến tuổi thanh thiếu niên - thường sớm hơn - vì vậy, nó còn là vấn đề học lại những thói quen đi vệ

84

sinh tốt.

Mục đích của sự luyện tập bàng quang là để cải thiện sự kiểm chế và làm giảm số lần bạn cần đi tiểu. Đừng nản lòng, nếu bạn nhận thấy nó khó tiến triển lúc đầu; bởi vì với bất cứ chế độ luyện tập nào, cũng có thể mất thời gian để làm việc. Bằng cách giữ một bảng biểu đồ (như biểu đồ đối diện), bạn có thể theo dõi sự tiến bộ của bạn, và cảm thấy được khích lệ bởi những thành công của bạn.

Trong khi một cách thiết yếu đây là việc bạn phải tự làm, sự luyện tập bàng quang thường thành công hơn khi nó được thực hiện trong sự hợp tác với một chuyên gia chăm sóc sức khỏe - bác sĩ, y tá hoặc nhà vật lý trị liệu.

Họ có thể đưa cho bạn một biểu đồ; nếu không, thì bạn chép lại mẫu sao ở đây.

Giữ lại sổ ghỉ chép

Bởi vì bạn cần có thể đo lường lượng nước tiểu mỗi ngày, bạn sẽ phải tiểu vào một cái bình trong suốt, hoặc một vật chứa đựng khác với những vạch ml được đánh dấu ở bên thành bình.

Nếu bạn sợ có sự cố - tiểu trên bàn tay bạn chẳng hạn - hãy dùng một cái bô, rồi rót nước tiểu vào ống đo lường.

Rõ ràng là bạn sẽ không thể làm việc sau khi bạn đi khỏi nhà. Ở tại nơi làm việc hoặc nơi nào khác, và quan trọng là bạn cố gắng ghi lại mỗi lần bạn thải nước tiểu, vì vậy giải pháp cái bình có lẽ khả thi nhiều hơn.

Mỗi lần bạn tiểu, hãy ghi thời gian, lượng nước tiểu và lượng áng chừng (gần đúng) của bất cứ “sự rỉ ra” nào (đó là

85

khi bạn ướt rồi). Sẽ có những lúc bạn không thể thu nước tiểu để đo lường; ở những dịp này, chỉ ghi chú thời gian và bạn có hay không có “rỉ ra”.

That quan trong để ghi nó bất cứ khi nào bạn tiểu tiện. Làm điều đó thành thói quen mỗi ngày.

Vào cuối tuần, bạn sẽ có một hình ảnh rõ hơn của những mẫu hình về sự tiểu tiện của bạn.

Ví dụ như: Bạn có thể nhận thấy rằng đôi khi bạn chỉ thải ra 50ml hoặc 60ml, có nghĩa là bạn đã không thực sự cần đi. Cũng nhìn vào lượng nước tiểu tối đa bạn đã thải

ra. Nếu bạn đi vệ sinh hơn 6 lần một ngày, có lẻ bạn đã

thải nước tiểu ít hơn bình thường - đó là dưới 200ml - ở những lần đi nhiều nhất.

Mục đích bây giờ là làm tăng thời gian giữa các lần đi vệ sinh và lượng nước tiểu thải ra cũng thế (cùng tăng).

Bất cứ khi nào bạn cảm thấy mắc tiểu, hãy hoãn việc đi vệ sinh lại trong 5 phút:

- Gọi điện thoại.

- Chơi với con chó.

- Suy nghĩ (trầm ngâm).

- Bất cứ điều gì để đưa trí óc bạn rời khỏi bàng quang của bạn.

Cũng giống như vậy, nếu bạn thức giấc vào ban đêm, trừ khi bạn có một bọng đái thực sự đầy, hãy cố gắng đi về để ngủ hơn là đi đến nhà vệ sinh.

Chứng tiểu đêm có thể trở thành một thói quen. Một

86

TÀI LIỆU HAY

trong những mục đích của việc dạy lại bàng quang là phá bỏ thói quen đó. Đây là việc phải được cố gắng chỉ sau khi bạn đã bắt đầu tạo khoảng cách giữa những khoảng thời

gian đi vệ sinh trong ngày.

Dần dân tăng thời gian bạn trì hoãn việc đi vệ sinh, và khi bạn đi, hãy nhớ trút hết hoàn toàn bàng quang của bạn. Bạn có thể bắt đầu nhận thấy rằng, khi thời gian đạt đến mức bạn đã tự đặt ra - nói 12.30 - bạn không còn cảm thấy cần đi nữa, và bạn có thể nín lại lâu hơn một chút.

Tuyệt vời... đây là một cột mốc trên con đường đi đến việc giành lại sự điều khiển (kiềm chế) bàng quang của bạn .

Đối với nhiều phụ nữ, các băng lót (pads) trở thành một lớp chống lại sự bối rối có thể có. Nếu đây là trường hợp của bạn, hãy cố gắng ngừng mang chúng. Cũng hãy bỏ đi “thói quen dễ chịu” đó - đi vệ sinh dù bạn cần đi hay không như “một sự đề phòng”, bởi vì có người ở đó.

Một số người phạm sai lầm khi hạn chế lượng nước vào cơ thể của họ dựa trên cơ sở là việc này sẽ làm giảm lượng nước tiểu họ thải ra. Đây là một thực hành không tốt, cả cho sức khỏe chung của bàng quang và cũng trong thời gian của chương trình tập luyện của bạn. Bạn nên uống khoảng 2 lít nước một ngày. Để cho sự rèn luyện có hiệu quả, mọi việc phải càng bình thường càng tốt. Bạn hãy tăng dần thời gian đi tiểu chậm lại, không bao lâu nó sẽ dài hơn.

Trí óc ở trên bàng quang Bạn có thể tự giúp đỡ mình khắc phục cảm giác mắc tiểu, bằng cách thử một vài phương pháp đơn giản:

BENH DAI DAM

- Thực hành các bài tập sàn khung chậu của bạn.

- Gây sức ép lên đáy chậu của bạn - vùng giữa hậu môn của bạn và khe hở của âm đạo của bạn hoặc bìu. Bạn có thể làm điều này với bàn tay hoặc bằng cách ngồi trên

một khăn tắm cuộn chặt, được đặt dọc giữa hai chân bạn.

- Tự xao lãng bạn bằng cách đi dạo, giải một bài toán đơn giản hoặc soạn một bảng liệt kê mua sắm trong đầu bạn... bất kỳ công việc nào dành cho bạn.

- Nếu bạn có em bé, bạn sẽ nhớ các bài tập thở mà bạn đã học ở các lớp học tiền sản. Chúng có thể có ích

trong việc tập trung trí óc bạn cách xa bàng quang của bạn Các trở lực có thể có

Sẽ có những lúc bạn sẽ gặp những trở lực trong chương trình của bạn, và quan trọng là không trở thành hết hy vọng. Các nhân tố gồm:

- Sự nhiễm trùng đường tiểu.

- Chứng bệnh như cảm lạnh, bệnh cúm hoặc bệnh suy nhược khác.

- Sự căng thẳng về tình cảm hoặc sự lo sợ.

- Đự mệt mỏi hoặc kiệt sức.

- Đự khó chịu khi hành kinh.

- Thời tiết xấu nhất là trong mùa đông.

Thói quen sức khỏe Bằng cách bắt đầu những thói quen tốt của bàng quang, bạn có thể hạn chế tối thiểu khả năng bị bệnh hoặc khả năng một bệnh năng phát triển.

- Trừ khi bác sĩ của bạn khuyên bạn điều khác, hãy cố gắng giữ trong khoảng từ 6 đến 8 ly nước mỗi ngày. Một số người có bệnh tiểu tiện ngoài ý muốn, hạn chế lượng nước vào cơ thể của họ; đây không phải là một thông lệ tốt, vì nó làm giảm sức chứa của bàng quang và làm vấn đề tệ hơn.

Làm giảm lượng nước đem vào cơ thể không

phải là một ý kiến hay. Hãy cố gắng giữ từ 6 đến 8

ly nước mỗi ngày.

- Rượu và các thức uống chứa chất caffeine (cà phê, trà, cacao, cola) làm tăng sự sản sinh nước tiểu. Vì vậy, bạn nên hạn chế mức sử dụng chúng. Điều này có quan hệ chủ yếu với cà phê và các thức uống cola. Vì trà được chứng tổ có lợi cho sức khỏe (xem Chương 11 “Kế hoạch ăn của bạn”) và dù sao, bạn có thể không uống hơn một tách cacao.

- Nếu câu châm ngôn của bạn đã là: “Không bao giờ đi ngang qua một nhà vệ sinh mà không sử dụng nó”, thì hãy

quên nó đi. Hãy tự bạn hủy bỏ thói quen rất xấu này. Bạn chỉ nên đi tiểu khi bạn cảm thấy mắc tiểu, dù cho bạn đang có nguy cơ giảm sức khỏe của bàng quang.

- Luôn luôn dành thời gian để làm cạn bàng quang (thải ra hết nước tiểu), (xem “những thói quen đi vệ sinh tốt” - Chương 10). Sẽ có một lượng nhỏ nước tiểu còn lại - khoảng 50ml ở tuổi trung niên và ít đi khi bạn già hơn.

- Làm mất ởi số cân quá mức, nó đặt một sức ép lên các cơ quan sàn khung chậu. Bạn không phải ăn kiêng một cách say mê - hãy bắt đầu một chương trình tập luyện đều

89

đặn và ăn khỏe (xem Chương 11, “Kế hoạch ăn của bạn”).

- Từ bỏ việc hút thuốc, và theo cùng với nó bệnh ho vì hút thuốc của bạn. Ho dai dẳng đặt sức ép lên sàn khung chậu.

- Cố gắng ngừa sự nhiễm trùng đường tiểu (xem

Chương 13).

- Một số thuốc nhất định nào đó, gồm những viên thuốc ngủ và thuốc huyết áp, có thể ảnh hưởng đến chức năng bàng quang; do đó, hãy bàn với bác sĩ của bạn và xem xét lại thuốc của bạn.

DỮ LIỆU THỰC TẾ

Bảy bước thành công 1. Giữ một biểu đồ về sự tiến bộ của bạn, ghi lại mỗi lần bạn đi vệ sinh, bao nhiêu nước tiểu bạn đã thải ra và bạn có “rỉ ra” không.

2. Tăng thời gian giữa các lần đi vệ sinh bằng cách trì hoãn sự buồn tiểu (sự thôi thúc đi tiểu).

3. Nhớ trút hết nước tiểu trong bọng đái mỗi lần đi tiểu.

4. Đi tiểu về đêm có thể trở thành một thói quen. Hãy cố gắng hủy bỏ nó.

5. Cố gắng ngừng mang băng lót.

6. Từ bỏ thói quen dùng mọi cầu vệ sinh khi bạn trông thấy - như sự đề phòng.

7. Duy trì lượng nước đưa vào cơ thể của bạn - bạn nên dùng ít nhất là 6 đến 8 ly nước một ngày.

90

TÀI LIỆU HAY

DỮ LIỆU THỰC TẾ

Chuyện của Connie

“Khi tôi đi xem hát (đi đến rạp hát), tôi bị ám ảnh với ý nghĩ rằng tôi không thể “kéo dài” cho đến lúc tạm nghỉ. `

Tôi có lẽ không uống gì trong nhiều giờ trước “sô a”

diễn. Tôi đã đi vệ sinh trước khi rời nhà, rồi lại đi lần nữa ngay trước khi vào rạp hát.

Rồi tôi lo lắng suốt nửa đầu sô diễn, tập trung vào cái bọng đái đang đây của tôi.

Thay vì dùng một thức uống vào giờ nghỉ, tôi xếp hàng vào hàng dài dành cho các bà. Kỳ lạ là sau khi sô diễn chấm dứt, tôi không bao giờ cảm thấy sự thôi thúc ổi tiểu nữa. Như thể là nó đang biết tôi có thể là đủ”.

BỆNH ĐÁI DẦM

Một phần của tài liệu Bệnh đái dầm (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)