CHƯƠNG 4 XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CỦA HOẠT ĐỘNG
4.2. Xây dựng mạng lưới quan trắc tác động của hoạt động khai thác và chế biến
4.2.6. Phương pháp quan trắc
Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường, phải tuân thủ đúng theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn và các hướng dẫn kỹ thuật về quan trắc môi trường của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể như sau:
Bảng 4.8: Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường
TT Loại mẫu Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
I Nước mặt lục địa
1
Mẫu nước sông, suối
TCVN 6663-6:2008;
ISO 5667-6:2005;
APHA 1060 B
2 Mẫu nước ao hồ TCVN 5994: 1995;
ISO 5667-4:1987
3 Mẫu phân tích vi sinh ISO 19458
4 Mẫu trầm tích đáy TCVN 6663/15: 2004;
ISO 5667/15: 1999
5 Mẫu sinh vật phù du APHA - 10200
II Nước dưới đất TCVN 6663-11:2011
ISO 5667-11:2009
III Không khí xung quanh Theo tiêu chuẩn lấy mẫu của từng
chỉ tiêu phân tích
IV Tiếng ồn và độ rung TCVN 5964:1995
TCVN 5965:1995
Các thủ tục bảo đảm chất lượng trong hoạt động lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường phải được tuân thủ đúng Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng 12 năm 2012 quy định về bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.
4.2.6.2. Phương pháp bảo quản và vận chuyển mẫu
a) Phương pháp lưu giữ mẫu phải phù hợp với thông số quan trắc và kỹ thuật phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm. Mẫu lấy xong phải phân tích ngay, nếu không thì mẫu phải được bảo quản lạnh ở nhiệt độ 5oC không quá 24 giờ;
b) Đối với các mẫu lấy bằng phương pháp hấp thụ (SO2, NOX...), dung dịch đã hấp thụ được chuyển vào lọ thuỷ tinh có nút chắc chắn, đặt trong giá đỡ xếp, chèn cẩn thận vào thùng bảo quản lạnh;
c) Đối với mẫu CO, lấy theo phương pháp thay thế thể tích, dụng cụ đựng mẫu phải được sắp xếp gọn gàng, không chèn lên nhau hoặc bị các vật khác đè lên nhằm tránh bị vỡ và hạn chế rò rỉ;
d) Đối với mẫu bụi, mẫu được cho vào bao kép, đóng nắp bao cẩn thận, xếp vào hộp kín và bảo quản ở điều kiện thường.
e) Mẫu nước sau khi lấy được bảo quản và lưu giữ theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (tương đương tiêu chuẩn chất lượng ISO 5667-3:2003);
f) Mẫu sau khi lấy cần được chuyển đến phòng thí nghiệm và phân tích càng sớm càng tốt. Trong quá trình vận chuyển, mẫu vẫn phải tiếp tục được bảo quản trong các điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn và không biến đổi khi về tới phòng thí nghiệm phân tích.
4.2.6.3. Phương pháp đo nhanh tại hiện trường
Căn cứ vào mục tiêu chất lượng số liệu, phương pháp đo, phân tích và lấy mẫu phải tuân theo một trong các phương pháp quy định tại các bảng dưới đây. Khi chưa có các tiêu chuẩn quốc gia về đo, phân tích và lấy mẫu tại hiện trường tại thì áp dụng tiêu chuẩn quốc tế đã quy định tại các bảng dưới đây hoặc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế khác có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn.
a) Nước mặt lục địa
Bảng 4.9: Phương pháp đo nhanh các thông số nước mặt lục địa tại hiện trường
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
01 pH Đo bằng máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN 6492:1999.
Phương pháp đo điện thế pH APHA 4500-H+B.
02 Nhiệt độ Xác định theo TCVN 4557-1998.
Đo bằng máy đo chuyên dụng
03 Độ đục TCVN 6184:2008
APHA-2130 B (Phương pháp Nephelometric).
04 EC
APHA 2510 Đo bằng máy đo độ dẫn điện.
05 TDS TCVN 6053: 1995 (ISO 9696: 1992)
Đo bằng máy đo chuyên dụng 06 ORP Đo bằng máy đo thế oxi hóa khử
07 DO
TCVN 7324:2004 (ISO 5813:1983):Chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp iod
TCVN 7325:2004 (ISO 5814:1990):Chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp đầu đo điện hoá
b) Nước dưới đất
Bảng 4.10: Phương pháp đo nhanh các thông số nước dưới đất tại hiện trường
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
01 pH Đo bằng máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN 6492:1999.
Phương pháp đo điện thế pH APHA 4500-H+B.
02 Nhiệt độ Xác định theo TCVN 4557-1998.
Đo bằng máy đo chuyên dụng
03 Độ đục TCVN 6184:2008
APHA-2130 B (Phương pháp Nephelometric).
c). Không khí xung quanh và tiếng ốn
Bảng 4.11: Phương pháp đo nhanh các thông số không khí xung quanh và tiếng ồn tại
hiện trường
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
01 SO2
TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004)
TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990)
TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980)
02 CO TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989)
03 NOx TCVN 6138:1996 (ISO 7996-1985)
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
04 Bụi lơ lửng (TSP), Bụi ≤10àm (PM10) TCVN 5067:1995
05 Các thông số khí tượng
Theo các quy định quan trắc khí tượng của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn.
Theo các hướng dẫn sử dụng thiết bị quan trắc khí tượng của các hãng sản xuất.
06 Tiếng ồn TCVN 5964:1995 và TCVN 5965:1995
4.2.6.4. Phương pháp phân tích tại phòng thí nghiệm
Căn cứ vào mục tiêu chất lượng số liệu và điều kiện phòng thí nghiệm, việc phân tích các thông số phải tuân theo một trong các phương pháp quy định trong các bảng dưới đây. Khi chưa có các tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá trị của các thông số quy định thì áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quy định tại các bảng dưới đây hoặc các tiêu chuẩn quốc tế khác có độ chính xác tương đương hoặc cao hơn.
a). Nước mặt lục địa
Bảng 4.12: Phương pháp phân tích các thông số nước mặt lục địa trong phòng thí
nghiệm
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
01 TSS
TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997).
APHA-2540D (phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng sấy khô ở 103 – 1050C).
02 COD
Phương pháp oxy hoá bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theo TCVN 6491 - 1999.
APHA-5220B (Phương pháp hồi lưu mở , trang 5-15 ÷ 5-16).
APHA-5220D (Phương pháp chưng cất hồi lưu đóng, trắc quang).
03 BOD5
TCVN 6001-1 : 2008: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea.
TCVN 6001-2 : 2008: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng.
APHA-5210 B (Xác định BOD5 ngày).
04 NH4+-N
Phương pháp chưng cất và chuẩn độ theo TCVN 5988-1995.
Phương pháp trắc quang Nessler theo TCVN 4563 - 1988 hay TCVN 6179 - 1996.
APHA-4500D (Phương pháp điện cực chọn lọc ion).
APHA-4500E (Phương pháp điện cực chọn lọc ion thêm chuẩn).
05 NO2--N Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178-1996.
Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992.
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
06 NO3--N
TCVN 7323-1:2004 (ISO 7890-1:1986): Phương pháp đo phổ dùng 2,6- Dimethylphenol
TCVN 7323-2:2004 (ISO 7890-2:1986): Phương pháp đo phổ dùng 4-Fluorophenol sau khi chưng cất
Phương pháp trắc quang theo TCVN 6180: 1996.
Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992.
APHA-4500 NO3- E (Phương pháp khử bằng Cadimi).
07 PO43-
Phương pháp trắc quang dùng amoni molipdat theo TCVN 6202- 2008.
APHA-4500P E (Phương pháp axit Ascorbic).
08 Coliform Xác định theo TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000/Cor 1:
2007); TCVN 6187-2-1996.
09 Kim loại nặng
Phương pháp cực phổ.
Xác định hàm lượng sắt (Fe) bằng phương pháp trắc quang theo TCVN 6177: 1996.
10 Động vật nổi, thực vật nổi và động vật đáy
Định tính các nhóm sinh vật nổi theo các tài liệu định loại của các tác giả trong và ngoài nước.
Định lượng thực vật nổi bằng buồng đếm hồng cầu, dung tích 0,0009ml; Định lượng mẫu động vật nổi bằng buồng đếm Bogorov cải tiến với dung tích 10ml.
b). Nước dưới đất
Bảng 4.13:Phương pháp phân tích các thông số nước dưới đất trong phòng thí nghiệm
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
01 Độ màu
TCVN 6185:1996 (ISO 7887:1984);
APHA 2120
02 Độ cứng (tính theo CaCO3)
TCVN 6198:1996 (ISO 6058:1984);
APHA 3111
03 COD (KMnO4) APHA 5220 04 Sắt (Fe) TCVN 6177-1996 (ISO 6632-1988) 05 Ecoli hoặc Coliform TCVN 6187-1:2009
c) Không khí xung quanh
Bảng 4.14: Phương pháp phân tích các thông số không khí xung quanh trong phòng
thí nghiệm
TT Thông số Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
1 SO2
TCVN 7726:2007 (ISO10498:2004)
TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990)
TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980)
2 CO TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989)
4 NOx TCVN 6138:1996 (ISO 7996-1985)
6 H2S TCVN 5969: 1995 (ISO 4220: 1983)
7 Bụi chì (Pb) TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)
8 Bụi lơ lửng (TSP),
Bụi ≤10àm (PM10) TCVN 5067:1995