Căn cứ hủy kết hôn trái pháp luật và đường lối giải quyết đối với

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật và huỷ hôn trái pháp luật (Trang 35 - 39)

THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

1.2. Pháp luật việt nam hiện hành về huỷ kết hôn trái pháp luật Đề xây dựng một đất nước phát triển, một xã hội văn minh, tiến bộ thì không

1.2.2 Căn cứ hủy kết hôn trái pháp luật và đường lối giải quyết đối với

các trường hợp kết hôn trái pháp luật

1.2.2.1 Kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết hôn

Pháp luật nước ta chỉ quy định độ tuổi tối thiêu nam, nữ được phép kết hôn

tại điểm a khoản l Điều 8 Luật HNGĐ 2014: “Nam rừ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ

18 tuổi trở lên”. Tủùy theo hoàn cảnh công tác, điều kiện sinh hoạt và sở thích của A

mỗi

30

người thì hai bên nam nữ có quyền đăng ký kết hôn miễn là đủ độ tuôi luật định.

Quy định này được ban hành dựa trên các nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học, y học lẫn truyền thống đạo đức trong việc xác định độ tuổi nam, nữ phát triển hoàn thiện về mặt tâm sinh lý. Họ có khả năng sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh về thê chất, trí tuệ cũng như đủ chín chắn đề gánh vác gia đình, thực hiện nghĩa vụ phát sinh trong mối quan hệ hôn nhân gia đình nhằm đảm bảo cho quan hệ hôn nhân có thể tồn tại bền vững.

Về cách tính tudi thì theo quy định của pháp luật hiện hành, tuôi kết hôn phải

tinh theo tuổi tròn dựa vào ngày, tháng năm sinh. Trường hợp không xác định được ngày tháng năm sinh thì căn cứ điểm a, điểm b khoản 1 Điều 2 TTLT số 01/2016):

“ạ) Nếu xác định được năm sinh nhưng không xác định được tháng sinh thì tháng sinh được xác định là thẳng một của năm sinh;

b) Nếu xác định được năm sinh, tháng sinh nhưng không xác định được ngày sinh thì ngày sinh được xác định là ngày mừng một của tháng sinh; `

Tủy thuộc vào từng điều kiện và hoàn cảnh mà độ tuôi kết hôn trong pháp luật của các quốc gia trên thế giới có sự khác nhau. So sánh với pháp luật của một số nước trên thê giới, quy định về tuôi kết hôn của nước ta có những điểm khác biệt

nhất định.

Ví dụ như theo pháp luật Cộng hòa Síp (Cyprus) quy định độ tuổi kết hôn

hợp pháp là 18 tuôi, nhưng những người từ I6 đến dưới 18 tuôi vẫn có thê kết hôn,

miễn là có lý do chính đáng chứng minh cho cuộc hôn nhân và được người giám hộ hợp pháp của họ đồng ý bằng văn bản. Tòa án quận cũng có thế tự mình cho phép kết hôn giữa những người trong độ tuổi từ 16 đến đưới 18 tuôi, nếu cha mẹ của hai bên nam, nữ từ chối vô cớ hoặc trong trường hợp không có người giám hộ hợp pháp'5. Hầu hết các nước phương Tây quy định tuổi kết hôn của nam và nữ dao động trung bình ở khoảng cách hai tuổi, nữ 16 tuôi và nam 18 tuôi được phép kết hôn nếu được sự đồng ý của cha mẹ hoặc Tòa án như Đức, Bồ Đảo Nha...

Một số nước cho phép người chưa thành niên kết hôn nhưng phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đại diện hợp pháp như Nhật Bản, Campuchia, các bang của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ... Đặc

'S Théng tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BTP.

'6 Neuén: Department of State Country Reports on Human Rights Practices for 2015

31

(http: state. gov/j/drl/1 ightsr

32

biệt, có nước quy định tuôi kết hôn theo nguyên tắc chỉ có người thành niên và độ

tuôi thành niên tùy thuộc vào từng quốc gia như Luật Hôn nhân Cộng hòa nhân đân

Trung Hoa quy định tuổi kết hôn của nam là từ đủ 22 tuôi và nữ từ đủ 20 tuổi.

Với xã hội tiến bộ ngày nay, cách nhìn nhận của con người về hôn nhân gia đình đã trở nên đúng đăn hơn rất nhiều, hiện tượng vi phạm điều kiện kết hôn về độ tuổi chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc miền núi, thiểu số. Và đường lối xử lý của Nhà nước cũng hết sức mềm dẻo, có thê căn cứ vào tình trạng thực tế của cuộc hôn nhân mà có trường hợp xử hủy kết hôn trái pháp luật, có trường hợp không hủy kết hôn, nhằm hạn chế một phần thiệt hại về tính thần lẫn vật chất của con người mà hậu quả của việc kết hôn trái pháp luật dé lai.

1.2.2.2 Kết hôn trái pháp luật do vi phạm sự tự nguyện

Theo điểm b khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ 2014: “Việc kết hôn do nam vả nữ

tự nguyện quyết định”. Sự tự nguyện ở đây được hiểu là mong muốn gắn bó, cùng chung sống với nhau của hai người. Nam, nữ tự quyết đối với việc kết hôn một cách chủ quan theo như ý muốn của họ mà không chịu bất cứ sự ép buộc, tác động bởi bat ky ai, bất kỳ yếu tố nào. Và sự tự nguyện đó phải được biểu hiện ra bên ngoài thông qua việc nam, nữ cùng trực tiếp ký chứng nhận kết hôn và số đăng ký kết hôn tại cơ quan Nhà nước có thâm quyền. Ngoài ra, Luật HNGĐ không quy định cơ chế đại điện trong kết hôn đồng thời cắm hành vi cươ ng ép, lừa dối, cản trở việc kết hôn làm cho việc kết hôn không đảm bảo sự tự nguyện.

Quyền kết hôn là quyền gắn liền với nhân thân của mỗi người, do đó việc kết hôn phải do người kết hôn tự nguyện quyết định. Yếu tố tự nguyện là yếu tố quan trọng khởi nguồn cho cuộc hôn nhân hợp pháp, là cơ sở đảm bảo quyên lợi chính đáng của hai bên và đặc biệt là đảm bảo quyền bình đắng, quyền tự do lựa chọn trong hôn nhân.

1.2.2.3 Kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự

Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 8 luật HNGĐ 2014 thì người kết hôn phải là người "không bị mất năng lực hành vi dân sự" và điều kiện đề bị coi là một

người mất năng lực hành vi dân sự được quy định tại khoản L Điều 22 BLDS

201517,

" Khoan 1 Diéu 22 BLDS 2015.

33

Quy định này nhằm đảm bảo tính logic với quy định về sự tự nguyện kết hôn, bởi một người bị mất năng lực hành vi dân sự thì không thể nào tự nguyện bảy tỏ ý chí trong việc kết hôn được.

Trong thực tiễn vẫn có những trường hợp người mắc bệnh tâm thần hoặc các

bệnh khác không có khả năng nhận thức và điều khiến hành vi nhưng không có yêu

cầu Tòa án tuyên người đó là người mất năng lực hành vi dân sự. Vì thế, họ vẫn đủ điều kiện kết hôn, trong khi đó việc kết hôn này có thể ảnh hưởng đến lợi ích của người kết hôn cũng như gia đình và xã hội. Vì vậy, cần phải có các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cũng như ý thức tôn trọng quyền tự do kết hôn của cá nhân đề mọi người tự giác thực hiện, tránh tình trạng quy định điều kiện chỉ mang tính chất hình thức.

1.2.2.4 Kết hôn trái pháp luật do vi phạm các trường hợp cấm kết hôn

Các trường hợp cấm kết hôn được quy định tại các điểm a, b, c va d khoản 2

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật và huỷ hôn trái pháp luật (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)