CHUONG II: TÌM HIỂU ĐIÊU KIỆN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và khí hậu

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải báo cáo thực tập công ty tnhh du lich sự kiện tín việt (Trang 21 - 33)

2.1.1 Vị trí địa lý của khu vực doanh nghiệp hoạt động.

Lãnh thô thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý 10%22°13”— 11922'17” vĩ độ Bắc và 106°01”25” — 107°01?10” kinh độ Đông. Phía bắc giap Tây Ninh, Bình Dương, phía đông giap Đông Nai, phía nam giap biên Đông và Tiền Giang, phía tây giap Long An.

Diện tích tự nhiên của thành phố là 2.095,01 km2; chiếm hơn 6,36% diện tích cả nước; trong đó gồm 442,13 km? nội thành và I.652,88 km? ngoại thành.

Vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh là một thế mạnh, góp phần mở rộng giao lưu liên kết ở trong và ngoài nước, giúp kinh tế của thành phô nhanh chóng hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới. Với vị trí địa lý như thế, thành phố đã trở thành một điểm du lịch của miền Nam nói riêng và cả nước nói chung. Hằng năm thành phô đã thu hút hàng triệu lượt khach trong nước lẫn nước ngoài đến tham quan du lịch, tạo tiền đề cho du lịch phat triển. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc Trung ương.

Cac quận, huyện của TP. HCM: Hiện TP. HCM có l6 quận ( Quận l1, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 10, Quận L1, Quận 12, Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, Bình Tân, Tân Phú), 1 thành phố ( Thành phố Thủ Đức) và 5 huyện (Nhà Bè, Cần Giờ, Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chanh.)

2.1.2 Điều kiện tự nhiên, khí hậu tac động đến hoạt động vận tải và du lịch trong phạm vi vùng mà doanh nghiệp hoạt động.

a) Địa hình.

- - Địa hình: không phức tạp nhưng cũng kha đa dạng, có điều kiện để phat triển nhiều mặt. Thành phố có 2 đặc điểm địa hình chủ yếu sau:

* Địa hình đồng bằng thấp (nơi cao nhất không vượt qua 40 m, nhiều chỗ còn thấp trũng), bề mặt tương đối bằng phẳng và bị chia cắt bởi cac mạng lưới sông ngòi và kênh rạch dày đặc;

v_ Địa hình có xu hướng thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam, nhưng độ dốc nhỏ giống với đại hình chung đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ.

SVTH: LE THI Y DUYEN 12

b) Dat đai.

- Dat dai - địa chất: đất đai Thành phó Hồ Chí Minh được hình thành trên hai tướng:

v Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cô): xuất hiện phần lớn diện tích ở phần phía Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phó, thường là địa hình đồi gò hoặc lượn sóng.

Trầm tích phù sa cô đã phat triển thành nhóm đất mang những đặc trưng riêng đó là nhóm đất xam với ba loại: đất xam cao, một sô nơi bị bạc màu; đất xam có tầng loang lỗ đỏ vàng, đất xam gley.

v“ Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): có nhiều nguồn gốc-ven biên, vũng vịnh,

sông biên, aluvi lòng sông và bãi bồi... hình thành nhiều loại đất khac nhau: nhóm đất

phủ sa, nhóm đất phèn và đất phèn mặn. Ngoài ra có cat gần biển và đất feralite vàng nâu ở vùng đồi gò.

c) Khí hậu, thời tiết.

- Thành phô Hồ Chí Minh thuộc vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa — khô rõ ràng, mùa mưa từ thang 5 đến thang L1 và mùa khô từ thang 12 đến thang 4 năm sau.

e) Thủy văn.

- Năm ở hạ lưu sông Đồng Nai và sông Sài Gòn, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở thành phố kha dày đặc với mật độ 3,38 km/ km”.

- - Thành phố nằm giữa hai con sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông, nhưng lại chịu ảnh hưởng nhiều của hệ thống sông Đồng Nai. Sông Đồng Nai dài 850 km, bắt nguồn từ vùng Lang Biang do hai nhanh Đa Dung và Đa Nhim hợp thành.

Sông Đồng Nai còn được tiếp nước từ một phụ lưu khac là sông La Ngà từ cao nguyên đồ xuống nên có nhiều thac ghềnh. Ơ đoạn uốn khúc giữa đồng bằng, sông Đông Nai tiếp nhận thêm nước của sông Bé rồi hội lưu với sông Sài Gòn tại Nhà Bè.

Từ đây sông chia làm nhiều nhanh (lớn nhất là sông Lòng Tàu) chảy qua vùng rừng Sac rồi đồ ra biển ở vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rai.

SVTH: LE THI Y DUYEN 13

- _ Với hệ thông sông ngòi trải đều khắp thành phố với nhiều sông lớn, thành phố là có đầy đủ cac điều kiện để có thê phat triển du lịch bằng đường sông, mở thêm nhiều khu vui chơi, giải trí gắn liền với sông nước.

ứ) Sinh vật.

Trên cơ sở cac yếu tô cơ bản của điều kiện tự nhiên ở thành phố Hồ Chí Minh,

như đã trình bày; người ta đã khai quat hóa thành ba kiểu sinh thai cảnh - kiêu lập địa

- mà, tương ứng với nó là ba hệ sinh thai thảm thực vật rừng tiêu biểu; rừng nhiệt đới âm mưa mùa, rừng úng phèn vả rừng ngập mặn:

- _ Rừng của Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu tập trung ở huyện Cần Giờ, đây là rừng ngập mặn ven biển. Năm 2015, cả thành phố còn 33,5 nghìn ha rừng, trong đó có 10,2 nghìn ha rừng tự nhiên và 23,3 nghìn ha rừng trồng.

- _ Trong những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh và cac tỉnh lân cận đã dầu tư phục hồi trên 33 nghìn ha rừng ngập mặn ở khu vực Cần Giờ - Thị Vải. Hiện nay khu vực này đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyền thế giới.

- Thanh pho H6 Chí Minh giap biển ở phía huyện Cần Giờ. Nguồn thủy sản ở đây kha phong phú, giàu cả tầng ca nôi lẫn tầng ca đay và gần đay. Những loài ca phô biến là ca chỉa vôi, ca chẻm, ca măng, ca dao... Day là điều kiện thuận lợi cho việc phat triển du lịch sinh thai ở huyện Cần Giờ - T.p Hồ Chí Minh.

h) Giao thông.

- _ Đường bộ: Không chỉ là trung tâm kinh tế - thương mại của cả nước, thành phô Hồ Chí Minh còn là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước, nói đồng bằng sông Cửu Long với cac tỉnh miền Trung, miền Bắc bằng quốc lộ LA, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương; quốc lộ 52 đi tính Đồng Nai; quốc lộ 51 đi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu;

quốc lộ 13 nối đi tỉnh Bình Dương; quốc lộ 22 đi tính Tây Ninh và Cambodia; quốc lộ 14 đi cac tính Tây Nguyên.

- - Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc Nam ngày càng được hoản thiện phục vụ cho việc phat triển kinh tế - xã hội. Vì là đầu mối giao thông của cả nước cho nên lưu lượng hàng hóa và hành khach ngày càng lớn. Hiện nay, ngành Đường sắt đã có đầy

SVTH: LE THI Y DUYEN 14

đủ cac trạm, ứa ở cac tinh trong lộ trỡnh từ thành pho H6 Chi Minh dộn biộn giới Trung Quốc.

- - Đường thủy: Du khach có thể tham quan thành phô bằng thuyền đi dọc theo sông Sài Gòn. Tại bến Bạch Đằng có tuyến đường sông từ thành phố Hồ Chí Minh đi Vũng Tàu, Cần Giờ bằng tàu cao tốc. Ngoài ra, tuyến xe bus đường sông cũng đã được triển khai dọc theo sông Sài Gòn để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân và khach du lịch.

- - Đường hàng không: Khach du lịch quốc tế đến với thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là bằng đường hàng không. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất là nơi có tần suất bay cao nhất cả nước. Hiện tại, dự an xây dựng Sân bay quốc tế Long Thành đang được gấp rút triển khai, dù không tọa lạc tại thành phố nhưng việc xây dựng và đưa vào hoạt động sân bay này được kỳ vọng sẽ làm gia tăng lượt khach du lịch quốc tế đến thành phó.

~ Do những điều kiện thuận lợi về giao thông nên việc giao lưu với cac vùng trong nước và cac nước trong khu vực cũng như trên thế giới rất thuận lợi. Đây cũng chính

là tiền đề để thu hút khach du lịch đến với Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí

Minh.

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa và giao dục trong vùng hoạt động của doanh nghiệp.

2.2.1 Tình hình phat triển kinh tế và cac chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế chủ yếu của khu vực đơn vị phục vụ.

Với đa dạng hoạt động kích cầu du lịch hè 2022 và nhiều giải phap phat triển, ngành du lịch Thành phố Hồ Chí Minh đang phục hôi kinh doanh, cũng như mở rộng thị trường cả trong nước lẫn quốc tế.

- Theo Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bản trong thang 7/2022 đạt 8.494 tỷ đồng: trong đó doanh thu hoạt động ăn uống tăng 1,8%, doanh thu lưu trú tăng 2,3% so với thang trước. Trong bảy thang của năm 2022, doanh thu lưu trú và ăn uống đạt 48.871 tỷ đồng, tăng 40,3% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, du lịch, lữ hành thang 7/2022 cũng đạt 809 tỷ đồng, tăng 2% so với thang trước. Bảy thang của năm 2022, doanh thu ngành du lịch, lữ hành đạt 4.292 tỷ đồng, tăng 72,4% so với cùng kỳ.

SVTH: LE THI Y DUYEN 15

- - Theo đó, cac con số ấn tượng của ngành Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2022:

+ 3.440.019 lượt khach quốc tế, tăng 98.286,3% so với năm 2021.

+ 101.300 nghìn lượt khach nội địa, tăng 2,53% so với nam 2021.

2.2.2 Môi trường cho sản xuất kinh doanh du lịch.

a) Cơ sở hạ tâng kỹ thuật.

Về số lượng, tính đến nay, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 1.647 cơ sở lưu trú du lịch. Trong đó, có 1.225 cơ sở lưu trú được phân loại, xếp hạng từ l-5 sao.

Có thê đanh gia sơ nét đặc trưng của từng nhóm cơ sở lưu trú du lịch như sau:

- - Khối khach sạn 3-5 sao, khach sạn l-2 sao quy mô phòng trên 25 phòng vả cac loại cơ sở lưu trú du lịch hạng cao cấp khac tập trung ở khu vực cac quận trung tâm như quận l, quận 3, quận 5, quận 10, quận Tân Bình, quận Phú Nhuận.

- - Khối khach sạn l-2 sao và cac loại cơ sở lưu trú du lịch đạt chuẩn khac có quy mô nhỏ nằm ở cac quận, huyện ngoại thành như quận 2, quận 8, quận 9, quận 12, quận Bình Tân, quận Tân Phú, quận Thủ Đức, huyện Hóc Môn, huyện Bình Chanh, huyện

Củ Chi, huyện Cần Giờ.

Về chất lượng, so với tiêu chuân TCVN (Bộ Tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch Việt Nam) đối với từng cấp hạng, nhìn chung hệ thống cơ sở lưu trú du lịch tại Thành phố Hồ Chí Minh đap ứng ở mức kha, cơ sở vật chất được đầu tư tương xứng, được cac hãng lữ hành và khach du lịch trong và ngoài nước đanh gia kha cao, thuộc loại hàng đầu so với cac tỉnh, thảnh trong cả nước, có khả năng cạnh tranh với cac thành phó khac trong khu vực. Trong những năm qua, hầu hết cac khach sạn cao cấp, đặc biệt là cac khach sạn 4-5 sao đều quan tâm đầu tư cac dịch vụ phục vụ du lịch MICE, góp phần hình thành và phat triển phân khúc thị trường du lịch cao cấp này cho thành phố Hồ Chí Minh cũng như cho cá nước.

b) Chính sach của chính phủ, thành phố.

Đề thực hiện tốt Chiến lược phat triền du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó xac định phat triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, có chiều sâu, đảm bảo chất lượng và hiệu quá, khẳng định thương hiệu, khả năng cạnh tranh, đảm bảo phat triển du lịch bền vững,Uy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

SVTH: LE THI Y DUYEN 16

vừa có văn bán gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nêu một số đề xuất, kiến nghị

với Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch như sau:

- _ Về cơ chế chính sach thu hút khach, hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đây kinh doanh du

lịch:cần tiếp tục nghiên cứu cải tiễn chính sach cấp visa cho khach quốc tế đến Việt Nam trong đó có thế mở rộng cac quốc gia được Việt Nam miễn visa đơn phương (hiện nay đã có Nga và 4 nước Bắc Âu) nhằm thu hút khach từ cac thị trường trọng điểm; Thủ tục cấp visa tại cửa khâu cần được tiếp tục cải tiến; Sớm ban hành chương trình kích cầu du lịch gắn với việc thúc đây phat triển cac ngành dịch vụ năm 2013 và cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, là cơ sở để cac

tinh/thanh x4y dựng và triển khai chương trình kích cầu du lịch tại địa phương;

Nghiên cứu có chính sach miễn giảm thuế đối với xe chuyên dùng cho vận chuyên khach du lịch từ 30 chỗ ngồi trở lên để góp phần chuẩn hoa phương tiện vận chuyên khach du lịch, khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư phat triển du lịch.

- _ Về quảng ba xúc tiến du lịch: Nghiên cứu cơ chế thành lập Văn phòng đại diện của du lịch Việt Nam tại một số thị trường trọng điểm (Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật, Hàn

Quốc...) để thực hiện có hiệu quả công tac giới thiệu hình ảnh điểm đến Việt Nam;

Kế hoạch quảng ba xúc tiễn du lịch Việt Nam của năm kế hoạch nên gửi đến cac địa phương từ thang 10 của năm thực hiện để cac địa phương có cơ sở lên kế hoạch xúc tiến du lịch và có điều kiện phối hợp tham gia.. Ngoài ra, cần nghiên cứu cac thị trường trọng điểm và thị trường mới để xây dựng kế hoạch xúc tiến du lịch dài hạn;

đồng thời xem xét, phân cấp và chuyển kinh phí cho cac địa phương làm đầu mối cho cac hoạt động xúc tiến du lịch của ngành cho từng thị trường nước ngoài ma dia phương đang có thế mạnh.

- Về quán lý lữ hành: Xây dựng chương trình, kế hoạch tông thể trên cả nước về phat triển, nâng cao chất lượng và số lượng đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch; Nghiên cứu, có phương an đề xuất Chính phủ xem xét, kiến nghị sửa đôi tiêu chuẩn cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch trong Luật Du lịch nhằm khắc phục một số bất cập trong việc cấp thẻ hướng dẫn viên và tình trạng trạng mất cân đối trong cơ cấu

SVTH: LE THI Y DUYEN 17

hướng dẫn viên du lịch (chủ yêu hướng dẫn viên tiếng Anh, rất ít hướng dẫn viên cac ngôn ngữ đang có nhu cầu cao như Nga, Hàn, Thai... ).

- - Về quản lý cơ sở lưu trú du lịch: Nghiên cứu trình Chính phủ đề xuất Quốc Hội

sửa đôi Luật Du lịch về phân cấp thâm định và tai thẩm định khach sạn 3 sao (ngoài

thấm định xếp hạng khach sạn 1,2 sao va cơ sở lưu trú du lich đạt tiêu chuẩn kinh

doanh lưu trú du lịch) cho Sở Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch cac địa phương là trung tâm du lịch lớn như thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng được thâm định và ra quyết định công nhận hạng sao khach sạn từ 3 sao trở xuống. Ngoài ra, để tăng cường

quản lý và giam sat chặt chế cac cơ sơ lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn tối thiểu kinh doanh lưu trú du lịch; đề nghị sửa đôi Luật du lịch để chuyên giao cho quận, huyện quản lý thực hiện việc thâm định, tai thấm định và ra quyết định công nhận cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn kinh doanh lưu trú du lịch.

- - Về môi trường du lịch: Chỉ đạo cac ngành, địa phương tăng cường phối hợp trong công tac chấn chỉnh môi trường du lịch, giải quyết triệt để tình trạng chèo kéo, chèn ép, lợi dụng, lừa đảo khach du lịch tại cac trung tâm du lịch và công tac vệ sinh môi trường tại cac khu, điểm du lịch, trạm dừng chân trong đó nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt tiêu chuẩn phục vụ khach du lịch.

- — Về thống kê du lịch: Sớm ban hành tiêu chí thống kê khach du lịch nội địa trên phạm vi toàn quốc. Đây là một bất cập, ảnh hướng không nhỏ đến việc đanh gia tình hình hoạt động, xây dựng chỉ tiêu phat triển ngành du lịch tại cac tỉnh/thành.

- - Bên cạnh đó, thành phố cũng kiến nghị Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch, Tổng

Cục Du lịch Việt Nam xem xét, phân cấp cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cac

tỉnh, thành quán lý số lượng hướng dẫn viên trên 1.000 người thì được phối hợp với cac cơ sở đảo tạo đủ trình độ để tổ chức kỳ kiểm tra cấp chứng nhận đạt trình độ

nghiệp vụ hướng dẫn du lịch và tô chức kiêm tra trình độ ngoại ngữ du lịch. Việc này

sẽ tạo điều kiện đê Sở Văn hóa, Thê thao và Du lịch tỉnh/thành chủ động trong việc tô

chức bồi dưỡng nâng cao nguồn nhân lực hướng dẫn viên du lịch nhằm đap ứng theo yêu cầu của địa phương; Nghiên cứu ban hành cac quy định về việc cấp biên hiệu cho cac doanh nghiệp lữ hành có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, lữ hành nội địa

SVTH: LE THI Y DUYEN 18

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập ngành kinh tế vận tải báo cáo thực tập công ty tnhh du lich sự kiện tín việt (Trang 21 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)