Danh mục tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu tiểu luận cuối kỳ kỹ năng tư duy phản biện và biết cách ứng dụng tư duy phản biện vào các vấn đề xã hội đặc biệt là các vấn đề về sinh viên gây nhức nhói hiện nay (Trang 37 - 41)

PHAN 5: PHAN 5: KHO KHAN KHI BI DU HỌC Dù đoạn đường trải “hoa hồng” thì bạn cũng phải bước trên những “mii gai” Cũng

D. Danh mục tài liệu tham khảo

[1].https://clef.vn/vi/goc/-ngon-ngu/moi-quan-he-giua-ngon-ngu-va-van-

hoa.html

[2]. https://newocean.edu.vn/chi-phi-du-hoc

[3].https://www.convertworld.com/vi/mui-gio

[4]. https://duhocvic.com/vi/dien-dan/di-du-hoc-nuoc-ngoai-nen-hay-

khong.html

[5].“G6 ctra tuong lai”, Nhiều tác giả, Báo Hoa hoc tro, 11-2015

[6].“Hàn Quốc đi về phía bình minh”, Nhiều tác giả, Báo Hoa hoc trò, 09-12- 2015

[7].“Hanh trang du hoc”, Chu Dinh Toi, Nha xuat ban Lao Dong, 10-2005

[8].https://www.tienphong.vn/giao-duc-du-hoc/

[9]. https://thanhnien. vn/giao-duc/phap-danh-gia-cao-du-hoc-sinh-vn- 1045633. html

4. Nguyễn Ngọc Ngân - 2100010869

Chủ để: SINH VIÊN CÓ NÊN KHỞI NGHIỆP?

A. Giới thiệu

1. Lý do chọn chủ đề Câu chuyện khởi nghiệp khi nào? Sinh viên có nên khởi nghiệp không? Là bài toán con gà quả trứng gây tranh luận sôi nổi, không có hồi kết trên các phương tiện báo đài và truyền thông đại chúng. "Sinh viên khởi nghiệp - nên hay không ?" Việt Nam đang trên con đường phát triển và hội nhập kéo theo sự xuất hiện phố biến của một cum từ “Startup - Khởi nghiệp”. Chưa bao giờ mà tình trạng khởi nghiệp lại xảy ra tràn lan, chiếm sự quan tâm và hưởng ứng của các bạn trẻ nhiều như vậy vả trong đó cũng có các bạn sinh viên hiện đang còn ngôi trên ghế giảng đường đại học. Theo một nghiên cứu phối hợp của tập đoàn Amway cùng đại hoc Technische Universitat Munchen (TUM) va Gesellschaft fuer Konsumforschung (GfK)-công ty nghiên cứu thị trường đã nhận định rằng “Việt Nam là đất nước có tinh thần khởi nghiệp cao bậc nhất thế giới”. Khảo sát cho biết 91% người Việt cho rằng cơ hội nghề nghiệp đáng ao ước của họ là chuyện bắt

đầu một công việc kinh doanh mới, 95% thể hiện thái độ hứng thú, tích cực với tinh

thần khởi nghiệp, làm chủ. Tỷ lệ này cao hơn mức trung bình của thế giới, vốn chỉ đạt ở mức 77%. Quả thực, khi bước chân ra đường không quá khó để bắt gặp một "startup".

Từ những ứng dụng công nghệ, những quán cà phê, trà sữa đến những công ty, kinh doanh mua bán... Tất cả đều có thê là dự án khởi nghiệp của những bạn trẻ. Trong số đó, không ít người đang là sinh viên theo học tại các trường đại học. Thậm chí, có người quyết định ngừng học đề chuyên tâm khởi nghiệp. Vậy thế nào là khởi nghiệp? Khởi nghiệp hay còn gọi là “Startup” chính là một hình thức kinh doanh đảm bảo được hai tính chất đó là tính đột phá tức là tạo ra những sản phẩm mới, những công nghệ mới hoặc những thị trường mới. Thứ hai chính là tính tăng trưởng nghĩa là khởi nghiệp có thé tang trưởng đến mức tối đa và có thê trở thành một người khai phá các ngành nghề

mới. Nói ngắn gọn hơn khởi nghiệp chính là bạn tự tay tạo nên thương hiệu cho riêng mình và tham gia vào tất cả quá trình từ sản xuất cho đến tiếp thị để phát triên thương hiệu tạo ra doanh thu và ngày một tăng trưởng. Như vậy, tùy vào mô hình kinh doanh đã lựa chọn mà sinh viên khởi nghiệp phải đầu tư bao nhiêu thời gian, công sức vào việc

quản lý hoặc trực tiếp làm tất cả các khâu để duy trì én định và phát triển công việc kinh doanh . Điều nảy, đặt ra một quan ngại răng: "Khởi nghiệp có gây cản trở hay ảnh hưởng cho việc học của sinh viên hay không? .Tuổi trẻ, nhất là ở độ tuổi sinh viên, đa số ai cũng tràn đầy khát khao và nhiệt huyết phan đấu cho một cuộc đời mơ ước. Ngày nay, không ít bạn trẻ chọn khởi nghiệp thay vì nộp đơn đầu quân vào những công ty, tập đoàn lớn như truyền thống. Ngay từ lúc còn đang đi học, nhiều sinh viên đã nhen nhóm và lên cho mình kế hoạch kinh doanh độc đáo, sảng tạo. Thế nhưng một lần nữa tôi lại

đặt ra một câu hỏi rằng việc tự mình khởi nghiệp nên cơ ngơi, để chế của riêng mình khi còn ngồi trên ghế trường đại học liệu có khả thi? Chúng ta sẽ cùng phân tích và tìm ra câu trả lời rằng “Sinh viên khởi nghiệp có nên hay không ?”

2.Bồ cục nội dung Chủ dé tôi đưa ra gồm hai phần chính là “Sinh viên nên khởi nghiệp” và đối nghịch với đó là “Sinh viên không nên khởi nghiệp”. Để làm rõ cho từng vấn đề thì tôi xin đưa ra hai luận điểm thuộc từng phần như sau:

I.SINH VIÊN KHÔNG NÊN KHỞI NGHIỆP!

1.Sinh viên khởi nghiệp thất bại sẽ ảnh hướng đến tâm lý 2.Sinh viên thiếu kinh nghiệm khởi nghiệp thất bại sẽ ảnh hưởng đến kinh tế II.SINH VIÊN NÊN KHỞI NGHIỆP!

1.Sinh viên khởi nghiệp sẽ mang lại các lợi ích về kinh tế

2. Thời gian và sức trẻ chính là một thế mạnh

B. Nội dung

Một phần của tài liệu tiểu luận cuối kỳ kỹ năng tư duy phản biện và biết cách ứng dụng tư duy phản biện vào các vấn đề xã hội đặc biệt là các vấn đề về sinh viên gây nhức nhói hiện nay (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)