NGOÀI NUOC Tỉnh hình trong nước: Trong khoảng 10 năm trở lại đây, trào lưu du học ngày

Một phần của tài liệu tiểu luận cuối kỳ kỹ năng tư duy phản biện và biết cách ứng dụng tư duy phản biện vào các vấn đề xã hội đặc biệt là các vấn đề về sinh viên gây nhức nhói hiện nay (Trang 51 - 56)

du hoc. Theo théng kê khác của Cục Đào tạo với nước ngoài ( Bộ Giáo dục và Dao tao ), năm 2014, Việt Nam gần 110.000 côgn dân đnag học ở nước ngoài, taawg khoảng 5%

so với năm 2013. Quốc gia được chọn du học nhiều nhất là Úc ( năm 2013 Úc có khoảng 26.015 du học sinh Việt Nam thì 2014 con số này đạt mức 27.550 người tăng khoảng 6% ). Ngoài ra tại hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có du học sinh Việt Nam: Mỹ ( 18.722 người ), Nhật Bản...

Tình hình ngoải nước: Các trường nâng cao chất lượng về cơ sở cũng như giáo viên giảng dạy. Tuyên những giáo viên có trình độ cao như thạc sĩ, tiến sĩ đề thu hút các du học sinh.

PHAN 2: DU HOC LA GÌ ?

Du học là việc đi học ở một nước khác đất nước hiện tại của người học đang sinh sống nhằm bổ sung thêm kiến thức, ngành nghề nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của bản thân hoặc theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức tài trợ. Đối tượng đi du học gần như không hạn chế từ cấp tiểu học cho đến thạc sĩ tiến sĩ cũng có tuy nhiên điều kiện dành cho mỗi đối tượng đi du học sẽ có khác biệt nhất định. Du học không phải là tìm chỗ học cho

“oai” hơn, nổi tiếng hơn. Du học là tìm chỗ học bổ sung cho những kiến thức hiện đại, ngành nghề, môi trường dao tạo mà trường lớp trong nước còn thiếu hoặc yếu kém.

PHẢN 3: LỢI ÍCH KHI ĐI DU HỌC Lợi ích nên đi du học thứ nhất đó là: Nâng cao trình độ, kiến thức của bản thân

qua nền giáo dục tiên tiến của nước ngoài. Phần lớn du học sinh thường chọn đến những nơi có nền giáo dục tiên tiến nhất, khoa học công nghệ phát triển nhất đề tiếp cận, học

hỏi được những kĩ thuật, kiến thức mới mà trong nước ta chưa có. Kiến thức bạn có

được khi đi du học sẽ giúp bạn nhiều ở tương lai. Nhưng, kiến thức vẫn là chưa đủ mà còn cần đến những kỹ năng. Kỹ năng nghề nghiệp là điều mà các công ty cần ở một người tốt nghiệp đại học. Và khi đi du học, bạn có nhiều cơ hội để không những “học”

ma con được “hành” để hình thành những kỹ năng cần thiết. Sau thời gian phấn đấu học tập nghiên cứu ở nước ngoài, với sự nỗ lực không ngừng rất nhiều du học sinh Việt đã có những thành tựu đáng nẻ.

Lợi ích nên đi du học thứ hai đó là: Hòa nhập với thế giới xung quanh, sống trong một nền văn hóa mới sẽ khiến ta làm quen những cách tư duy, hành động mới mẻ và qua đó sẽ giúp ta nhận ra dù có khác biệt đến mấy thì con người ở đâu cũng như nhau ma thôi. Khi đi du học, bạn sẽ không chỉ được làm quen với bạn bè bản xứ mà cả những

người bạn cùng lớp đến từ mọi miền thế giới. Đây cũng lả một trong những cách giúp các bạn hoàn thiện bản thân mình tốt hơn nếu như biết chọn lọc, học hỏi những điều tốt

đẹp. Đi du học được tiếp xúc với người bản địa và học hỏi các văn hóa truyền thống của họ, tìm hiệu về tư duy cũng như phong cách sống hiện đại.

PHAN 4: KHO KHAN KHI PI DU HỌC

Mặt khó khăn không nên đi du học thứ nhất đó là: Vượt qua nỗi nhớ nhà khi đi du học nước ngoài. Bạn sẽ phải thực sự mạnh mẽ và độc lập khi đi du học nước ngoài.

Không có sự giúp đỡ của gia đỉnh, người thân và bạn bè bên cạnh, du học sinh nhiều

khi cảm thấy cô đơn, lạc lõng. Hãy mở rộng tắm lòng và giao lưu với bạn bè tại trường học. Điều này không chỉ giúp bạn có thêm các mối quan hệ mà còn cải thiện đáng kế

trình độ ngoại ngữ của bạn. Sống khép kín, không cởi mở, nhút nhát thì việc kết bạn, làm quen mối quan hệ với mọi người xung quang không hè dễ dàng, sẽ gặp khó khăn, trở ngại ở nơi mình du học từ ngôn ngữ, trình độ văn hóa, phong tục tập quán khác nhau , bạn sẽ khó thích nghi làm cho bạn sẽ thầy nhớ nhà, nhớ người thân, bạn bè , mọi người xung quanh rất nhiều.

Mặt khó khăn thứ hai không nên đi du học là: Phương tiện di chuyên, nơi ở, người nước ngoài chủ yếu đi lại bằng phương tiện công cộng, chỉ một số ít là sử dụng xe cá nhân. Bạn nên chuẩn bị sẵn tỉnh thần bởi 1-2 tuần đầu, đôi chân bạn sẽ đau nhức vì phải

đi bộ gấp vài lần thời gian bạn ở Việt Nam. Những người không thích hoạt động nhiều bằng tay chân thì khó có thê thích nghi được khi đi du học. Gặp không ít khó khăn với thời tiết khí hậu, mặc dù bạn có sự chuẩn bị rất kỹ từ trước nhưng cũng khó tránh khỏi thời tiết bởi vì không ai có thê đoán trước được thời tiết sẽ như thế nào?.Một số nước ban chon đi du học sẽ có thời tiết chăng hạn như Úc “ Các kiêu thời tiết và khí hậu của Úc Các mùa của Úc hoàn toàn trái ngược thời gian với Việt Nam, vì phần lớn quốc gia này nằm ở Nam Bán cầu. Mùa xuân từ tháng 9 - tháng 11. Mùa hè từ tháng 12 - tháng 2. Mùa thu từ tháng 3 - tháng 5. Mùa đông từ tháng 6 — tháng 8. Mùa hè được coi là cao điểm đi Úc, tiếp theo là mùa thu và mùa xuân.” Thời tiết thay đôi thất thường, không biết trước nó sẽ như thế nảo cho đến khi đặt chân đến nơi đó. Dự tính đem tiền tối thiểu dé đến đây dùng có hạn, nếu thời tiết không phù hợp với đồ mình đem theo bắt buộc bạn phải mua ở nơi đây, chứ không thê dùng đồ mình đem từ Việt Nam qua được, bởi vì nó sẽ không phù hợp. Vấn đề tài chính là vấn đề lo lắng, thì hãy mua đồ ở các cửa hàng bán đỗ cũ , cửa hàng thanh lý để có mức giá phù hợp với túi tiền. Chưa kể đến nếu nơi bạn đến quá lạnh so với cơ thê chịu nhiệt kém thì sẽ gây ra khó khăn , ảnh hướng đến lối sống sinh hoạt. Giới hạn chịu lạnh của co thé ở mỗi người sẽ khác nhau. Không ai giống ai , người sống quen ở vùng lạnh giá có khả năng chịu lạnh tốt hơn “Cụ thể, những người sống ở vùng đất tuyết phủ quanh năm như Nam Cực hay vùng Siberia của Nga (nhiệt độ trung bình khoảng -60°C) đều có thê tổn tại nếu có biện pháp bao vé co thé tốt. Mức nhiệt này gần như là quá sức chịu đựng đối với những người sống ở các khu

vực khác có nhiệt độ âm hơn”

Mặt khó khăn thứ ba không nên đi du học đó là khó khăn về chỉ phí, kinh tế. Khi quyết định cho việc đi du học, đòi hỏi bạn phải chuẩn bị một số tiền , kinh phí rất lớn bao gồm tiền học, tiền chỗ ở, tiền sinh hoạt, các khoảng tiền phát sinh,...Nếu bạn là người không quản lí tốt tiền của bản thân thì đó sẽ là một trở ngại lớn khi đi du học.

Mức sông sinh hoạt pử nước ngoài họ luôn cao hơn rât nhiêu với mức sông hiện tại của

Việt Nam. Đồng tiền của nước họ có giá trị cao hơn đồng tiền Việt Nam, bởi vậy phải cần tính toán, suy nghĩ thu chi hợp lý đề đủ trang trải khi đi du học, chứ không phải đi du học xong về gây một khoản nợ lớn cho bản thân, gia đình.

C. Kết luận

Du học là con đường đi đến tương lai, mở ra trang sách mới cho cuộc đời. Giúp sinhh viên hiểu nhiều hơn, tiếp nhận nền giáo dục tiên tiến hơn vả lả một con đường dẫn đến thành công. Nhưng nếu sinh viên không có nghị lực hay quyết tâm thì dù học ở đâu đi nữa cũng thất bại mà thôi. Con đường dẫn đến thành công chính là sự nỗ lực không ngừng của bản thân, không có một con đường thành công nào nếu bản thân không cố gắng

D. Danh mục tài liệu tham khảo

[1].Việt Nam tiếp tục đứng thử 6 trong danh sách những quốc gia dẫn đầu về số lượng du hoc sinh tai Hoa Ky.

[2].“Du học không khó”, Tran Ngọc Thịnh, Nhà xuất bản trẻ, 15-08-2004

[3].“Tôi đã đi du học bằng học bổng như thế nào?”, Chu Đình Tới, Nhà xuất bản Thế Giới, 05-2018

[4].“Nhật Bản —- Đến và Yêu”, Dương Linh, Nhà xuất bản Thế Giới, 2016

[5]. https://thanhnien. vn/giao-duc/du-hoc/

[6]. https://www.tienphong.vn/giao-duc-du-hoc/

6. Phạm Thanh Phong — 2100008241

Chiu dé: SINH VIEN NEN DI LAM THEM

A. Giới Thiệu Chảo Cô, em tên lả Phạm Thanh Phong, là 1 chảng sinh viên năm nhất đến từ xứ sở 18 Thôn Vườn Trầu. Đến với bài luận của này, em muốn nêu lên 1 vấn đề cũng khá

quan trọng đối với các bạn sinh viên thời đại mới. Đó là “Sinh viên nên đi làm thêm”.

Đây chắc chắn sẽ là I vấn đề vô cùng thú vị khi những lập luận và lý lẽ được nêu ra sau đây vô cùng hợp tình và hợp nghĩa đến từ những người làm cha, làm mẹ, những doanh nhân,... và ai cũng đã có những kinh nghiệm dày đặc trong cuộc sống. Chính em cũng khá hứng thú với những câu chuyện sinh viên làm thêm có được nhiễu tiền, có thể mua đồ thoả thích vả tương lai xin việc dễ đảng có lương cao của anh trai em. Bây giờ chúng ta sẽ vào nội dung chính của bài luận nhé.

B. Nội Dung

Một phần của tài liệu tiểu luận cuối kỳ kỹ năng tư duy phản biện và biết cách ứng dụng tư duy phản biện vào các vấn đề xã hội đặc biệt là các vấn đề về sinh viên gây nhức nhói hiện nay (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)