Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu đề tài nhận thức của sinh viên về trí tuệ nhân tạo ai (Trang 33 - 45)

Chương IV: Kết quả nghiên cứu

2. Thống kê mô tả

Tên biến Diễn giải N Min Max Tr椃⌀

trung bình

Độ lsch chuẩn

NTPB1 Bạn thường sử dụng công

nghệ không quan tâm tới thời gian và không gian.

298 1 5 2.44 1.084

NTPB2 Sử dụng công nghệ có

tính linh hoạt cao giúp tôi có thể di chuyển tự do.

298 1 5 2.37 1.072

Doimoi1 Tôi sử dụng công nghệ

cho việc học tập của mình vì nó có tính sáng tạo.

298 1 5 1.84 0.849

Doimoi2 Công nghệ mang đến trải

nghiệm độc đáo, có một không hai.

298 1 5 1.88 0.803

Doimoi3 Tôi muốn sử dụng công

nghệ do các tính năng sáng tạo của nó.

298 1 5 1.81 0.777

TTVTTT1 Công nghệ giúp tạo không

gian sống động trong các

298 1 5 1.90 0.821

lớp học hàng ngày.

TTVTTT2 Công nghệ cho phép

người học tương tác tự do mà không bị giới hạn về thời gian hay không gian.

298 1 5 1.97 0.900

TTVTTT3 Công nghệ cho phép

người học tự do khai thác trí tưởng tượng của mình.

298 1 5 1.96 0.894

DLVSHL1 Người học có thể giao tiếp

một cách thoải mái hơn hơn nếu họ cảm thấy có động lực và sự hài lòng.

298 1 5 1.88 0.807

DLVSHL2 Người học sẽ thoải mái

hơn nếu họ cảm thấy hài lòng và có động lực.

298 1 5 1.93 0.834

DLVSHL3 Động lực và sự hài lòng

có thể làm giảm sự lo lắng của người học khi sử dụng công nghệ.

298 1 5 2.03 0.838

NLBT1 Người học sẽ dễ dàng

hoàn thành nhiệm vụ của mình nếu họ có hiểu biết về máy tính.

298 1 5 1.86 0.774

NLBT2 Người học hoàn thành bài

tập dễ dàng hơn nếu có trình độ tin học tốt.

298 1 5 1.92 0.789

NLBT3 Người học hoàn thành bài

tập về nhà hàng ngày nếu họ cảm thấy thoải mái với việc sử dụng các kỹ năng máy tính.

298 1 5 2.07 0.885

YDSDCN1 Tôi sẽ sử dụng công nghệ

trong tương lai vì nó rất linh hoạt.

298 1 5 1.81 0.822

YDSDCN2 Tôi hy vọng rằng tôi sẽ

tiếp tục sử dụng công nghệ vì nó có các tính năng rất sáng tạo.

298 1 5 1.89 0.845

Kết quả thống kê mô tả cho thấy, tất cả các biến trong mô hình nghiên cứu đề có trị số trung bình <3. Kết quả cho thấy các biến nhận thức phổ

biến, đổi mới, tương tác và trí tưởng tượng, động lực và sự hài lòng, năng lực bản thân, 礃Ā định s7 dụng công nghệ đều đạt được sự đồng ý chung từ hầu hết đối tượng nghiên cứu thông qua chỉ số trung bình Mean. Từ đó cho thấy mức độ nhận thức của sinh viên về công nghệ là chưa cao.

3. Kiểm định thang đo bVng các hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.

Biến quan sát Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Hs số

Cronbach Alpha nếu loại biến

Khái niệm nhận thức phổ biến (NTPB), Cronbach Alpha = 0.727

NTPB1 2.37 1.149 .571 .647

NTPB2 2.44 1.176 .571 .684

Khái niệm đổi mới (Doimoi), Cronbach Alpha = 0.799

Doimoi1 3.69 1.958 .646 .724

Doimoi2 3.65 2.080 .644 .725

Doimoi3 3.72 2.149 .642 .728

Khái niệm tương tác và trí tưởng tượng (TTVTTT), Cronbach Alpha = 0.819

TTVTTT1 3.93 2.557 .685 .741

TTVTTT2 3.86 2.409 .648 .776

TTVTTT3 3.87 2.347 .687 .735

Khái niệm động lực và sự hài lòng (DLVSHL), Cronbach Alpha = 0.839

DLVSHL1 3.96 2.305 .691 .786

DLVSHL2 3.91 2.150 .738 .740

DLVSHL3 3.81 2.247 .677 .801

Khái niệm năng lực bản thân (NLBT), Cronbach Alpha = 0.842

NLBT1 3.98 2.360 .677 .809

NLBT2 3.93 2.203 .745 .745

NLBT3 3.78 2.013 .706 .786

Khái niệm ý định sử dụng công nghệ (YDSDCN), Cronbach Alpha = 0.823

YDSDCN1 1.89 .714 .700 .

YDSDCN2 1.81 .676 .700 .

Kết quả kiểm tra Cronbach’s alpha cho thấy, tất cả các nhân tố đều có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.7 và các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Tuy nhiên, đối với biến nhận thức phổ biến (NTPB), biến quan sát NTPB3 cần thiết phải loại bỏ nhằm nâng cao độ tin cậy cho biến quan sát này đạt mức 0.727. Vì vậy, thang đo được chấp nhận đưa vào phân tích nhân tố.

4. Outer loadings

(Mô hình PLS-SEM biểu hiện các chỉ số outer loadings)

Nhtn thức phổ biến

Năng lực bản thân

Sự tương tác và trí tưởng tượng

Ý đ椃⌀nh sử dụng công nghs

Đổi mới

Động lực và sự hài lòng

Doimoi1 0.848

Doimoi2 0.851

Doimoi3 0.835

Donglucvasuhailong1 0.872

Donglucvasuhailong2 0.893

Donglucvasuhailong3 0.843

Nanglucbanthan1 0.856

Nanglucbanthan2 0.892

Nanglucbanthan3 0.871

Nhanthucphobien1 0.883

Nhanthucphobien2 0.889

Tuongtacvatrituongtuong1 0.868

Tuongtacvatrituongtuong2 0.836

Tuongtacvatrituongtuong3 0.868

(Ngu5n: Kết quả x7 lí SmartPLS)

Sau khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp trong thang đo thông qua phân tích nhân tố, bài nghiên cứu có thể chọn ra được 5 nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên trí tuệ nhân tạo (AI). Đó là đổi mới, động lực và sự hài lòng, năng lực bản thân, nhận thức phổ biến và tương tác và trí tưởng tượng.

Sau đây là kết quả của bước phân tích nhân tố biến phụ thuộc:

Ydinhsudungcongnghe1 0.932 Ydinhsudungcongnghe2 0.911

(Ngu5n: Kết quả x7 l礃Ā SmartPLS)

Sau khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp trong thang đo thông qua phân tích nhân tố, bài nghiên cứu có thể chỉ ra được 5 biến quan sát phụ thuộc vào biến ý định sử dụng công nghệ.

5. Đánh giá cộng tuyến/đa cộng tuyến.

Nhtn thức phổ biến

Năng lực bản thân

Sự tương tác và trí tưởng

Ý đ椃⌀nh sử dụng công nghs Đổi mới

Động lực và sự hài lòng

tượng

Nhtn thức phổ

biến 1.087

Năng lực bản

thân 2.413 2.413

Sự tương tác và

trí tưởng tượng 2.298 2.298

Ý đ椃⌀nh sử dụng công nghs

Đổi mới 1.087

Động lực và sự

hài lòng 2.693 2.693

(Ngu5n: Kết quả x7 l礃Ā SmartPLS)

Dựa vào bảng đánh giá cộng tuyến/đa cộng tuyến ở trên, hàng ngang tiêu đề đầu tiên (Nhận thức phổ biến,Năng lực bản thân,...động lực và sự hài lòng) là biểu thị cho tính phụ thuộc. Cột dọc tiêu đề đầu tiên ( Nhận thức phổ biến, năng lực bản thân,..Động lực và sự hài lòng ) biểu thị cho tính độc lập.

● Biến phụ thuộc: Nhận thức phổ biến có 3 biến độc lập tác động lên nó gồm :Năng lực bản thân, sự tương tác và trí tưởng tượng, Động lực và sự hài lòng.

● Biến phụ thuộc: Ý định sử dụng công nghệ có 2 biến độc lập tác động lên nó, gồm: Nhận thức phổ biến, đổi mới.

● Biến phụ thuộc: Đổi mới có 3 biến độc lập tác động lên nó, gồm: Năng lực bản thân, Sự tương tác và trí tưởng tác, Động lực và sự hài lòng.

Kết quả cho ta thấy chỉ số VIF < 3 (Theo Hair và cộng sự (2019)) do vậy không xảy ra đa cộng tuyến trong mô hình.

6. đánh giá các mối quan hệ tác động.

Hs số tác động chuẩn hóa (O)

Độ lsch

chuẩn

Kiom đ椃⌀nh t

giá tr椃⌀

sig Nhtn thức phổ biến -> Ý đ椃⌀nh sử dụng

công nghs 0.005 0.049 0.095 0.924

Năng lực bản thân -> Nhtn thức phổ

biến 0.118 0.097 1.211 0.226

Năng lực bản thân -> Đổi mới 0.200 0.079 2.511 0.012 Sự tương tác và trí tưởng tượng ->

Nhtn thức phổ biến 0.247 0.095 2.605 0.009

Sự tương tác và trí tưởng tượng -> Đổi

mới 0.315 0.079 3.975 0.000

Đổi mới -> Ý đ椃⌀nh sử dụng công nghs 0.734 0.039 18.724 0.000 Động lực và sự hài lòng -> Nhtn thức -0.019 0.097 0.201 0.841

phổ biến Động lực và sự hài lòng -> Đổi mới 0.347 0.082 4.242 0.000

(Ngu5n: Kết quả x7 l礃Ā SmartPLS)

Kết quả trên cho ta thấy có 3 giá trị sig của các mối tác động > 0.05 lần lượt là (1) Nhận thức phổ biến -> Ý định sử dụng công nghệ (2) Năng lực bản thân -> Nhận thức phổ biến (3) Động lực và sự hài lòng -> Nhận thức phổ biến, do vậy 3 mối tác động trên không có ý nghĩa thống kê. Các mối tác động còn lại giá trị sig < 0.05 do vậy các mối tác động còn lại đều có ý nghĩa thống kê, có 3 biến tác động đến Đổi mới là Năng lực bản thân, Sự tương tác và trí tưởng tượng, Động lực và sự hài lòng. Hệ số tác động chuẩn hóa của 3 biến này lần lượt là 0.2, 0.315, 0.347. Và 1 biến tác động đến Ý định sử dụng công nghệ là đổi mới. Như vậy, mức độ tác động của 3 biến này lên Đổi mới theo thứ tự từ mạnh đến yếu là Động lực và sự hài lòng, Sự tương tác và trí tưởng tượng, Năng lực bản thân.

7. Mức độ giải thích của biến độc ltp cho phụ thuộc (R bình phương)

R2 R2 hisu chỉnh Nhtn thức phổ biến 0.105 0.095

Ý đ椃⌀nh sử dụng công nghs0.541 0.538

Đổi mới 0.603 0.599

(Ngu5n: Kết quả x7 l礃Ā SmartPLS)

Dựa vào bảng trên ta thấy R hiệu chỉnh của ý định sử dụng công nghệ2 bằng 0.538, như vậy các biến độc lập đã giải thích được 53.8% sự biến thiên (Phương sai) của ý định sử dụng công nghệ còn lại là 59.9%, 9.5% là từ sai số hệ thống và từ các yếu tố khác nằm ngoài mô hình.

Chương V: Kết luận và hàm ý 1. Kết Luận

Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xác định các yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ, từ đó xác định mức độ tác động, cũng như tầm quan trọng của các yếu tố đến ý định sử dụng công nghệ,thông qua đó đưa ra một số hàm ý quản trị nhằm duy trì và tăng cường ý định sử dụng công nghệ của sinh viên Trên cơ sở lý thuyết từ các nghiên cứu trước đây, tác giả tổng hợp lại và đưa ra mô hình nghiên cứu những yếu tố tác động đến Đổi mới gồm 3 yếu tố: (1) Sự tương tác và trí tưởng tượng; (2) Năng lực bản thân; (3) Động lực và sự hài lòng; và những yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ gồm 2 yếu tố : (4) Nhận thức phổ biến; (5) Đổi mới. Sau khi kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha và tiến hành phân tích Outer loadings, đánh giá các mối quan hệ tác động, Kết quả cho thấy có 3 yếu tố chính tác động đến đổi mới theo thứ tự từ cao đến thấp là (1) Động lực và sự hài lòng; (2) Sự tương tác và trí tưởng tượng; (3) Năng lực bản thân. và trong 2 yếu tố tác động đến ý định sử dụng công nghệ chỉ có 1 yếu tố tác động là (5) Đổi mới. Đây cũng là cơ sở đề xuất một số hàm ý quản trị.

2. Hàm ý quản trị trong việc nâng cao ý định sử dụng công nghệ của sinh viên.

2.1 Hàm ý quản trị về đổi mới

Kết quả cho thấy rằng đổi mới có ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng công nghệ với hệ số tác động chuẩn hóa (O) = 0.734. Các công nghệ và ứng dụng mới được phát triển liên tục như vũ bão và chúng ta chưa thể nói được tương lai sẽ như thế nào và nó đang giúp nâng cao sự hiểu biết và quan tâm của sinh viên đến trí tuệ nhân tạo, từ đó khuyến khích họ sử dụng công nghệ này một cách tích cực và hiệu quả hơn. Việc đổi mới cũng đồng nghĩa với việc cung cấp những công cụ và kỹ thuật mới trong lĩnh vực trí

tuệ nhân tạo, giúp tăng cường khả năng ứng dụng và hiệu quả của công nghệ này. Điều này hỗ trợ cho sinh viên định hình và nâng cao ý thức về sự cần thiết của việc sử dụng trí tuệ nhân tạo, từ đó tăng khả năng ứng dụng trong thực tiễn.

Để tăng cường đổi mới và nâng cao nhận thức về trí tuệ nhân tạo, sinh viên cần phải tìm kiếm các cơ hội để tham gia vào các dự án và hoạt động thực tiễn liên quan đến trí tuệ nhân tạo. Điều này có thể bao gồm việc tham gia vào các nhóm nghiên cứu hoặc dự án khởi nghiệp, tìm kiếm các khóa học và chương trình đào tạo mới nhất liên quan đến trí tuệ nhân tạo, hoặc tham gia vào các cuộc thi và sự kiện liên quan đến trí tuệ nhân tạo.

Ngoài ra, giáo dục và đào tạo cũng cần đổi mới để phù hợp với các xu hướng và tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Điều này có thể đạt được thông qua việc cung cấp các khóa học và chương trình đào tạo mới nhất, sử dụng công nghệ tiên tiến và các phương pháp giảng dạy hiện đại.

2.2 Hàm ý quản trị về động lực và sự hài lòng.

Kết quả cho thấy động lực và sự hài lòng là yếu tố ảnh hưởng cùng chiều đến biến đổi mới với hệ số tác động chuẩn hóa (O) = 0.347. Khi sinh viên cảm thấy có động lực và hài lòng với việc sử dụng công nghệ, họ có xu hướng có ý định sử dụng nó hơn. Điều này đặc biệt quan trọng đối với trí tuệ nhân tạo, vì nó là một lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng và có tiềm năng ứng dụng rộng lớn trong tương lai.

Do đó, các chính sách và hoạt động giáo dục cần tập trung vào việc tăng cường động lực và sự hài lòng của sinh viên đối với việc sử dụng công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Các hoạt động giáo dục có thể bao gồm tăng cường đào tạo và hỗ trợ cho sinh viên, cung cấp các kênh giải trí và các hoạt động ngoại khóa liên quan đến công nghệ. Ngoài ra, các hoạt động giáo dục cần phải tạo điều kiện để sinh viên có thể tham gia vào quá trình sử dụng công nghệ một cách tích cực, đóng góp vào việc phát triển và cải thiện công nghệ.

2.3 Hàm ý quản trị về sự tương tác và trí tưởng tượng

Kết quả cho thấy rằng sự tương tác và trí tưởng tượng có ảnh hưởng cùng chiều đến biến đổi mới với hệ số tác động chuẩn hóa (O) = 0.315, Khi sinh viên có mức độ tương tác cao hơn và khả năng trí tưởng tượng phong phú, họ sẽ có xu hướng sử dụng công nghệ nhiều hơn.

Để tăng cường sự tương tác và trí tưởng tượng của sinh viên, các giảng viên và trường học có thể áp dụng những phương pháp giảng dạy sáng tạo, đa dạng hoá các hoạt động học tập và tương tác giữa sinh viên. Các bài giảng nên bao gồm các hoạt động tương tác, thảo luận và thực hành để kích thích sự tương tác và trí tưởng tượng của sinh viên. Ngoài ra, trường học cũng nên cung cấp cho sinh viên những công cụ và tài nguyên học tập để họ có thể tập trung phát triển trí tưởng tượng và kỹ năng tương tác

Bản thân sinh viên tích cực tham gia các hoạt động tương tác như thảo luận, trao đổi, học tập đồng thời và làm việc nhóm sử dụng trí tưởng tượng trong công việc, học tập, áp dụng trí tuệ nhân tạo trong cuộc sống hàng ngày, trong công việc biến nó thành trợ thủ cho chính mình.

2.4 Hàm ý quản trị về năng lực bản thân.

Kết quả cho thấy rằng năng lực bản thân ảnh hưởng cùng chiều đến đổi mới với hệ số tác động chuẩn hóa (O) = 0.2, Năng lực bản thân gồm có khả năng học tập, sáng tạo, tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề. Những sinh viên có năng lực bản thân cao hơn thường có xu hướng dễ dàng thích nghi và tận dụng các công nghệ mới một cách hiệu quả.

Để tăng cường năng lực bản thân của sinh viên, các trường đại học và tổ chức đào tạo có thể cung cấp cho sinh viên các khóa học về kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo và tư duy sáng tạo. Đồng thời, cải thiện quá trình giảng dạy và học tập bằng cách thúc đẩy phương pháp học tập tích cực, bao gồm các hoạt động tương tác và trí tưởng tượng giúp sinh viên phát triển kỹ năng sáng tạo và giải quyết vấn đề.

Ngoài ra, đối với các tổ chức công nghệ, cần cung cấp các khóa đào tạo về các công nghệ mới để giúp sinh viên phát triển năng lực bản thân và đáp

Một phần của tài liệu đề tài nhận thức của sinh viên về trí tuệ nhân tạo ai (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)