A. Mỗi quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động.
B. Mối quan hệ giữa người với người trong và sau quá trình lao động.
C. Sự liên quan giữa tập đoàn người này và tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong quá trình sản xuất.
D. Là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền. nghĩa vụ. quyền lợi giữa cỏc bờn tham ứia quỏ trỡnh lao động.
44
Câu 2: Trong điều kiện chủ nghĩa tư bản hiện đại, xét trong mối quan hệ lao động thì người thợ đóng vai trò là:
A. Nguoi lam thuê B. Cé déng C. Vừa là người làm thuê vừa là cô đông D. Tắt cả đều sai
Câu 3: “Cơ chế 3 bên” trong quan hệ lao động là mối quan hệ giữa.
A. Giám đốc - cán bộ quản lý - nhân viên.
B. Chủ - nhân viên — khách hàng.
C. Nhà nước — chủ sử dụng lao động — khách hàng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 4: Các mức nối tiếp của kỷ luật trừng phạt?
A. Cảnh cáo miệng, cảnh cáo bằng văn bản, đình chỉ công tác, sa thải.
B. Cảnh cáo bằng văn bản, cảnh cáo miệng, sa thải, đình chỉ công tác.
C. Cảnh cáo miệng, cảnh cáo bằng văn bản, sa thải, đình chỉ công tác.
D. Cảnh cáo miệng, đình chỉ công tác, sa thải, cảnh cáo bằng văn bản.
Câu 5: Theo Điều 85 Bộ luật Lao động Việt Nam thì hình thức sa thải không áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật hoặc có hành vi làm
thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích của tổ chức.
B. Người lao động tái vi phạm chính sách. quy tắc của tô chức.
C. Tự ý bỏ việc 5 ngày cộng dồn trong tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong | nam mà không có ly do chính đáng.
D. Trong thời hạn bị xử lý ky luật kéo đài thời gian nâng lương hoặc chuyên làm công việc khác lại tái phạm hoặc bị cách chức mà tái phạm.
Cau 6: Cac yếu tố mà một người phụ trách kỷ luật cần có?
A. Sự hiểu biết, sự tôn trọng nội quy và quy chế, tính khách quan.
B. Sự tôn trọng nội quy và quy chế, sự nghiêm khắc, tính khách quan.
C. Sự hiểu biết, sự tôn trọng nội quy và quy chế, sự dễ dãi.
D. Sự nghiêm khắc, sự tin tưởng, sự tôn trọng nội quy và quy chế.
Câu 7: Kỷ luật lao động là?
A. Sự không đồng ý, là sự phản đối của người lao động đối với người sử đụng lao động về các mặt: thời gian lao động, tiền lương, điều khoản lao động...
B. Những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác.
Œ. Những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của người lao động mà tô chức xây dựng nên dựa trên cơ sở pháp lý hiện hành và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
D. Sự khao khát và tự nguyện của người lao động đề tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tô chức.
Câu 8: Trình tự các bước để tổ chức công tác thi hành kỷ luật lao động?
A. Đánh giá thị hành kỷ luật, phỏng van ky luật, lựa chọn biện pháp ký luật, thực hiện biện pháp ký luật.
B. Lựa chọn biện pháp ký luật, phỏng van ký luật, thực hiện biện pháp kỷ luật, đánh giá thị "hành kỷ luật. .
đánh gi4 thi hanh ky luật.
45
D. Thực hiện biện pháp kỷ luật, đánh giá thị hành kỷ luật, phỏng van ký luật, lựa chọn biện pháp ký luật.
Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây không phải vi phạm kỷ luật do phía người quản lý gây ra?
A. Do thiếu sót trong công tác tuyên mộ.
B. Do bố trí lao động không hợp lý.
C. Do các đặc trưng cá nhân khác nhau.
D. Do hoạt động đảo tạo và phát triển không đúng hướng.
Câu 10: Hợp đồng lao động không chấm dứt trong trường hợp nào sau đây:
A. Hết hạn hợp đồng B. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng C. Người lao động bị tạm giữ, tạm giam D. Hai bên thỏa thuận chấm đứt hợp đồng.
Cau 11: Cau nao sau day không đúng:
A. Hợp đồng lao động có thê được ký kết giữa người sử dụng lao động với một người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho một nhóm người lao động.
B. Người lao động chỉ có thế giao kết một hợp đồng lao động với một người sử dụng lao dong
C. Công việc hợp đồng lao động phải đo người giao kết thực hiện, không được giao cho người khác, nêu không có sự đồng ý của người sử dụng lao động.
D. Nếu cá nhân muốn sử dụng lao động thì cá nhân đó phải đủ 18 tudi trở lên.
Câu 12: Câu nào sau day | la dung:
ủng yờu cầu hai bờn đó thoả thuận B. Người lao động phải ít nhất đủ 1§ tuôi, có khả năng lao động và có khả năng nhận thức được hành vi và hậu quả hành vi.
C. Người sử dụng lao động không có quyền tạm thời chuyền người lao động làm công việc khác trái nghề.
D. Đối với trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp thì người sử dụng lao động mới không phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với
người lao động tới khi hết hạn hợp đồng.
Câu 13: (... ) là văn bản thỏa thuận giữa tập thé lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện sử dụng lao động, quyên lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.
A. Bộ luật lao động B. Thỏa ước lao động tập thé C. Hợp đồng lao động D. Nội quy lao động Câu 14: Các cơ quan, tổ chức có thầm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân gồm:
A. Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện.
B. Tòa án nhân dân.
C. Hội đồng hòa giải lao động cơ sở, tòa án nhân dân lao động.
D. Ca A va B
46
Câu 15: Hop đồng lao động gồm các loại ,ngoại trừ:
A. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
B. Hợp đồng lao động theo thỏa thuận.
C. Hợp đồng lao động xác định thời hạn.
D. Hợp đồng lao động mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định . Cau 16: Hop dong lao dong ton tai:
A. Hop đồng bằng miệng . B. Hợp đồng bằng văn bản.
C. A,B đều đúng.
D. A,B đều sai.
Câu 17: Bước đầu tiên trong nghe và ghi nhận bắt bình là:
A. Binh tinh, kiềm che người lao động một cách thân mật.
B. Người lao động tiếp cận vấn đề đến một mức độ hợp lí thì hãy thực hiện điều gì đó dé giải quyết bất bình.
C. Lắng nghe câu chuyện của người lao động, để cho người lao động bày tô sự phan nan “tir trong long”.
D. Khích lệ người lao động bày tỏ tâm tư và làm cho người lao động thấy thỏa mãn và có tỉnh thần hợp tác.
Câu 18: Trách nhiệm đối với kỷ luật của phòng quản trị nhân lực.
A. Là lực lượng hỗ trợ trong việc thí hành kỷ luật như hỗ trợ giáo dục ý thức kỷ luật và xử lí các. vụ việc vi phạm kỷ luật ,cũng như hỗ trợ trong việc đề ra các chính sách đúng đắn về ky. luật lao động ..
B. Làn a hi
à th hiện kỷ luật n Ong trong to chi
C. Là người xây dựng và phê duyệt các chính sách ,thủ tục hợp lí trong doanh nghiệp,trực tiếp tổ chức thực hiện kỷ luật lao động trong tô chức .
D. Là người có trách nhiệm tuân thủ các quy tắc ,quy chế đề đạt được mục tiêu chung của tổ chức
Cõu 19: Người phụ trỏch (quản lý trực tiếp) cú trỏch nhiệm ứỡ trong việc giải quyết bất bình của người lao động?
A. Can hoan nghênh những người lao động bảy tỏ sự bất đồng nhằm giải quyết nhanh chóng trước khi chúng lan sang các bộ phận khác
B. Phát hiện và giải quyết những bắt bình C. Cần thiết lập và duy trì quan hệ chặt chẽ mỗi quan hệ giữa người cấp trên và người lao động cấp dưới.
D. Tất cả đều sai.
Câu 20: Các dạng nguồn gốc bất bình:
A. Trong nội bộ tô chức B. Ngoài tổ chức C. Trong nội bộ người lao động
D. A,B,C đều đúng
Câu 21: Trong giải quyết bất bình,quản trị viên cần phải:
A. Hoan nghênh những người lao động bày tỏ sự bất đồng.
B. Nghiêm khắc với những người lao động tạo ra sự bất bình .
47
C. Thiét lập và duy tri quan hệ chặt chẽ với những người quản lý trực tiếp và những nha quan ly cao cap.
D. Tat cả đều đúng.
Câu 22: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động nào sau đây không đúng?
A. Thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bên tranh chấp tại nơi phát sinh tranh chấp
B. Giải quyết công khai, nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật
€, Cú sự tham ứia của đại diện hai người lao động và người sử dụng lao động trong quá trình giải quyết tranh chấp.
D. Tôn trọng lợi ích chung hai bên, của xã hội và tuân theo pháp luật.
Câu 23: là người quản lý điều hành doanh nghiệp(doanh nghiệp tư nhân) hoặc là những người được ủy quyền, thuê mướn, bồ nhiệm để trực tiếp thực hiện công việc quản lý điều hành doanh nghiệp và được toàn quyền sử dụng và trả công người lao động:
A. Người lao động.
B. Người thợ.
C. Người chủ sử dụng lao dong.
D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Câu nào sau đây là SAI:
A. Quan hệ lao động là toàn bộ những quan hệ có liên quan đến quyền, nghĩa vụ, quyên lợi giữa các bên tham gia quá trình lao động.
B. Quan hệ lao động chỉ xuất hiện khi có hai chủ thể: người lao động và người sử dụng lao động.
C. Chu su dụng lao động có những quyền, nghĩa vụ, quyên lợi nhất định trong mối quan hệ với người chủ tư liệu sản xuất, với người lao động được pháp luật quy định.
D. Người lao động bao gồm tất cả những người có chuyên môn, tay nghề làm.
những công việc kỹ thuật hay thủ công nhằm mục đích lấy tiền và thuộc quyền điều khiến của người chủ trong thời gian làm việc.
Câu 25: Thỏa ước lao động tập thé ap dung đối với:
A. Công chức, viên chức việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp nhà nước( trừ các tô chức sự nghiệp dịch vụ hạch toán độc lập của các đơn vị hành chính) B. Những người làm trong các đoàn thê nhân dân, các tô chức chính trị.
C. Những người làm trong các doanh nghiệp đặc thủ thuộc lực lượng vũ trang.
D. Các phương án trên đều sai.
Câu 26: Bãi công khác đình công ở điểm nào?
A. Bãi công có kèm theo yêu sách chính trị còn đình công thì không B. Bãi công diễn ra ở quy mô lớn, đình công diễn ra ở phạm vi nhỏ một hay nhiều xí nghiệp.
C. Bãi công băng hình thức rời khỏi nơi làm việc, đình công là không rời khỏi nơi làm việc.
D. A & B đều đúng
Câu 27: Loại bất bình nào thường là kết quả của những don dai, ban tin ban nghĩ và chuyện lượm lặt.
A. Bất bình tưởng tượng
B. Bất bình rõ ràng.
C. Bat bình im lặng
48