Thị trường mua bản quyền phát thái khí nhà kính

Một phần của tài liệu mua bán quyền phát thải khí nhà kính kinh nghiệm pháp lý quốc tế và thực tiễn xây dựng pháp luật của việt nam (Trang 48 - 52)

3.3.1. Cơ sử kinh tẾ học Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra cơ sở hình thành thị trường các-bon xuất phát từ một số lý thuyết về phi tên ngoại bộ của Halsnas'Š: phí tốn xã hội theo mô hình của

Coase’. Theo dé, gid dink tốn tại mộÈi(tườn ở hoạt động hoàn hảo và cho phép các

bên tham gia được hưởng quyền sở hữu ngang bằng nhau về múc tôi đa lượng khi

thái được phép sản sinh ra đồng thời giới hạn tối đa tông lượng khi thải của tắt ca các

đơn vị xả khí, Giải pháp đưa ra sẽ đạt hiệu quả phát thải tốt nhất với chỉ phí thắp nhất, đồng thời khuyến khích hệ thông thị trường??. Ý tưởng vào những năm 1960 của các

nhà kinh tế học là Ronald Coase và John Dales được áp dụng với đối tượng hường

quyền phát thải khí chỉ được thải ra một sô lượng cụ thể các chất ô nhiễm lrong một

\$ Halsns, K.; và đồng nghiệp C007), “2.4 Cast and benefit concepts, including private and social cost perspectives and relationships to other decision-making frameworks”. Trong B. Metz; va déng nghiép (bién tap). Framing issnes. Cimate Change 207: Midization. Cantribution of Working Group TY to the Pouwth Assessment Report af the Interguvernmental Panel on Chimate Change. Cambridve University Press, Cambridge, OK, and New York, N-Y., U.S.A. Troy ofp nedv 26 thang 4 ndm 2016

© Galdemberg, J.; va déng nghigp (1996), “Introduction: scape of the assessrnent.”. Trong LP. Bruce: va dong nghiệp cbién tip). In: Climate Change 1995: Economic and Social Dimensions of Climate Change (PDP).

Contribation of Working Group TY to the Second Assessment Report af the Intergovernrmental Panel on Clooate Charge. This version: Printed by Cambridge University Press, Cambridie, UK, and New York, N.Y „ U.S.A. PDP version: IPCC website,

ằ Bashroakov, Li vỏ đồng nghiệp (2001), “6.3.1 International Emissions Trading, In (book chapter): 6. Policies, Measures, and Instraments. In: Climate Change 2001: Mitigation. Cantnibution of Working Group TT ta the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Chinate Change (B. Metz et al. Eds.)". Print

version: Cambrulge Urdversity Press, Cantbridge, UK, and New York, N.Y. ULS.A.. This version: ORITD-

Arendal website. Ban pac fra tir ngdy Š tháng 8 nšm 2069, Truy cập ngày 36 thàng 4 nim 2016

47

khoảng thời gian giới hạn, và quyền phát thải khi có thể được chuyên nhượng néu như các cơ quan quán lý xác định được một mức trần cho lượng phát thai tang thé”).

Bên cạnh đó, lý thuyết tự đo cạnh tranh của Adam Smith dua ra nguyén tac thi trưởng điều tiết bởi quan hệ cung cầu, quy luật cạnh tranh về giả trong các giao dịch chuyên nhượng CERs trên thị trường quốc tế”,

Các lý thuyết kinh tế học khác cũng là cơ sở vận dụng trơng thị trưởng các-

bon kế tới như: lý thuyết chỉ phí giao dịch”) lệ thuyết hiện quả Pareto?©

Những năm đầu thể ký XXI, những lý thuyết này mới hạ được vận dụng trong

Điều 17 Nghị định thư Kyoto năm 1997, cụ thể, quy định: “Hội nghị các Bên sẽ định

Fồ các nguyên tắc, phương thúc, qui tắc và hướng dân thích hợp, đặc biệt cho việc

kiểm chủng, báo cáo vú trách nhiệm giải tích cho việc mua bản phái thải” Tiệp tục được kế thừa tại Điều 6 Thỏa thuận Paris năm 2014 theo dé ghi nhận thỏa thuận của các Bền hợp tác trong việc thực hiện Đóng gép do quốc gía tự quyết định (NDC) với việc sử dụng các cơ chế dựa trên thị trường (thị trường các-bon).

2.3.3 Cơ sử luật hạc

3.2.3.1. Pháp luật quốc tế

Ở góc độ luật công, nên táng lý luận của quyền phát thải KNK dựa trên các

nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế về miði trường, cụ thế:

Nguyên tắc phát triền hôn vững: nguyên tắc được phát triển từ Tuyên bê

Stockhelm nam 1972, Hội nghị Rio để lanero nầm 1992, Tuyển bê Johannesburg năm 2002, lá sự kết hợp hải hòa giữa 03 mặt của sự phát triển gằm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và báo vệ môi trường. Nó liên quan chặt chế với nguyên tặc công bằng giữa các thế hệ; nguyên tắc sử dụng hợp lý các nguồn tải nguyên thiên nhiên hay đa dạng sinh học”,

Nguyên tắc trách nhiệm chụng nhng khúc biệt nguyên tắc được phát triên từ Tuyên bê Rio de Janeiro mim 1992, Céng ude vé bién đổi khí hậu năm 1992, Nghị

3 Dales, J. H., Pollution, Property and Prices, Toronto: Univ ersity of Torante Press, nlm £968, tr92- 100:

** An Smiih £17763, Nehiee otra về hân chất và nguồn he G ta Cải của các đâu lộc

31 ÿ thuyết chi phí giao dịch được khỏi xưởng trong các tác phẩm của: Ronald H,Coase (19601, The problem of social cost, The Journal of Law & Economics, p27-28; Ghiver E.Wilhameon (1981), The econcumes of Organization: The transaction cost apprasch, American Journal of Sociology, p.348. Theo dé, chi phi giao dich được hiểu là những chỉ phi trae tiép ma mdt tac nhan kinh tế phải chịa khi tham gia vào một giao dich trên thị trường hoặc chí phí phát sinh khi một quyền sở hữn được xác lập và có nhủ cầu phải được bảo vệ quyền sờ HIỂU,

“Ly thuyết hiệu quả Parebi được đề cap trong bat viết Dương Anh Sơn, Hoàng Vink Long (2013), Tht ban ve bin chat hep dang tr gdc độ kimh tế hục, Tạp chỉ Nhà nước và Pháp luật số 22013. Theo đó, hiệu quả Pareto đặt ra trạng thái kinh tế được coi là hiệu quả khi một

T3 Zewei Vang, S.đ.d, tr, [I0

‡6 Nguyễn Hồng Thao, Nguyễn Thị Xuân Sơo (2020), Giáo trùnh Loật quốc tế vẻ môi trường, NXBH Đại học

Quốc gia Hà Nội, tr, 66-67

48

dinh thu Montreal nam 1997, Nghi dinh thu London năm 1996, được hiểu là mặc di tổn tại những nghĩa vụ chung của tất cả các quốc gia, khu vực và toàn cầu tay nhiên các quốc gia cỏ hoàn cảnh khác nhan sẽ có nghĩa vụ đông góp khác nhan đề thực hiện mục tiêu chung”,

Nguyên tắc công bằng: Phần mở đầu Hiển chương Liên hợp quốc phần đưa ra nguyễn tắc “Tuyên bố một lần nữa sự tin tướng vào Những quyền cơ bản, nhân phẩm

và giá trị của con ngHỜI, ở quyên bình đăng giữa nam và HỆ, ở quyền bùnh đẳng giêa

cúc quốc gia lớn và nhỏ”, được tiệp tục ghì nhận trong Điều 2 Tuyên ngôn nhân

quyền đề cập sự công băng giữa các chủ thể trong thực thí quyền. Kết hợp với lý

thuyết công bằng của John Rawls”Š, việc phân bố quyền phát thái các-bon cho các

quốc gia theo tiêu chí thu nhấp, dân cư, tốc độ phát triên... thì luôn tồn tại sự bắt công bang trong phan bo.

Ở góc độ tư pháp quốc tế, thị trường các-ben là tổng hợp các giao dịch hợp

đẳng chuyển nhượng quyền phát thải KNK hoặc hợp đồng chuyên đổi chủ sở hữu

quyên phát thái KNK, Nguyên tắc bình đẳng vệ nhân lý giãa các chế độ sở hữu của

các quốc gia khác nhau trong tư pháp quốc tế đảm bảo cho hoạt động giải thích và áp

dụng pháp luật trong các giao dịch chuyển nhượng quyền phát thải KNK một cách khách quan. Xeuyên (ắc không phân bi9CWối xử trong quan hệ giữa các chủ thể mang quốc tịch khác nhau cũng đảm bảo các giao địch raua bán, chuyên nhượng quyên phát thái KNK xuyên biển giới vẫn đâm báo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch. Đặc biệt, với bản chất của một giao địch hợp đồng, các giao địch chuyển nhượng quyền phái thải KNK cần được đảm bảo bởi nguyên tắc tân trọng sự thỏa thuận của các bên và nguyên tắc thiện chí thực biện cam Kết (pacta sunt servanda)

dé giao địch điển ra bình thường.

3.2.3.2. Phảp luật quốc gia Việc áp dụng mê hình Coase kề trên gắn liễn việc công nhận và phản chia quyền sở hữu tài sản một cách công bằng (tài sản ở đây được hiểu là định mức phát thải tỗi đa theo đơn vị phát thải), Có thể coi “quyền phát thải KNKT là một quyền tài sản đựa trên nền tàng lý thuyết về quyền sở hữu tải sản như một quyên năng tự nhiên của con người khi sinh ra (quyền con người hoặc theo chủ nghĩa thực chứng thi quyên này là quyền được thừa nhận bởi nhà nước (quyền công đân), Tương tự như

7 Nguyễn Hàng Thao, Nguyễn Thị Xuân Sơn, S.đ.đ, tr, RÐ

> John Rawls (1999), A Theory of Justice: Revised Edition: Rawls dé cap tii 02 neayén tie dé dat direc cde

ằ > hà Hd ah oe Ro 4 RB oats oh ted het ot ak bt 4 ae ke ot

bằng gồm: (1) Tất cá đều có quyền tự dơ cơ bản, quyền tự do của cả thể ch có thể bị hạn chế bởi nhụ câu cũng

cổ quyền tự do của niưng người khác; (2) Nều cô bật bình đăng xã hội và kinh tế ta chủng phải có các tình

chất san: (a) Sự phôn vinh đại được phải đem hại bợi ích lên nhất nhu cô thể cho người được hướng íf nhất và

h) Phải báo đảm bình đằng về cơ hội lờp lý,

49

tiền áo, quyền phát thải KNK có thể hiểu là mội loại tải sản có thể sở hữu tư, một

dạng vật quyền us in rem) cho đù đó là một tải sin phi vat thé”.

Bên cạnh đó, nguyên tặc người gây ô nhiệm phải trả tiễn trong pháp luặt môi

trưởng được áp dụng như cơ sở luật học hình thánh thị trường các-hon, Nguyên lắc người gây ô nhiễm phải trả tiên, còn gọi là PPP (The Pollater Pays Principle) duoc đưa ra từ những năm 1970 về áp dụng công cụ kinh tế trong giải quyết vẫn để môi trường, theo đồ tái phân bỏ ngudn luc và kích thích giảm phát thải KÌNK trên toàn câu??, Việc cho phép các doanh nghiệp được mua chứng nhận giảm phat thai KNK.

từ đó hình thánh nguồn npãn sách gia tăng cho các chủ thể của nên kính tế xanh, đồng thời đặt người phát thải trong trạng thái yêu cầu “xanh hóa”,

2.3.3. Ý nghĩa của thị Hường Khái mềm “thị trường” là một khải mềm rộng, được nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực trong đỏ phản ảnh nội hàm kính tế, chính trị và pháp lý,

Theo Investopedia, “7Aj trwang la not hai ben (hén mua va bên ban} gdp ea đề trao đổi hàng hóa và dich vu."

Theo Từ điển Ngắn háng và Tài chính của Whitickers, “7Ã; dường là nơi hàng hóa được hản hoặc để Người mua tối mua hàng”, hoặc “là nơi đề tiên tệ hoặc

hàng hóa được trao đối TĐ?U DU ƯUWRNWRRCTSTTTTe

Theo Black’s Law Dictionary 4# ediion của Henry Campbell Black, “7ð trường là nơi diễn ra các hoại động thương nại được điều chính bởi các quy định về mua bản

Ở Việt Nam, thuật ngữ “thị rương” được sử dụng trong nhiều văn kiện của Dang và Nhà nước, tuy nhiền, chưa cô văn bản pháp luật não giải thích một cách chính thức về khái niệm “tị trường”. Trong pháp luật cạnh tranh, khái niệm gần gũi là “thị trường sản phẩm liên quan”, “thị trường địa lý liên quan” được hiểu là phạm vị sản phẩm hàng hóa/dịch vụ và phạm vị địa lý chứa đựng các tính đặc thù tương đồng và có thể thay thế cho nhau.

Như vậy, cô thể ghi nhận, để một hệ thông mua bán, trao đôi hàng hóa được

gọi là “thị trường” đôi hỏi phải có một số đặc tính như: (1) Tôn tại trong dé các chủ

thê thị trường bao gồm: người mua; người bán; chủ thể quản lý nhà nước và các chú

** Nguyên Đình Phước (2021), Tiền áo có thể được xem là tài sân, Tạp chỉ Nghiên cứu Lập pháp số 21 (421), tháng 11/2020

3 Vừ Trung Ti (2014), Fế nguyờn tặc người gõy ễ nhiờm phải tỏ DIỀN - ÄIHÀ HGhIỆN HUễC Hgửoài và những vấn đề nhập lý đội ra đội với Fidt Nam, Tap chi Khoa hoc Phap ly Việt Nam số đ6(ã5)/2014, 26-34 3! Tavesionedia, hfps:/wwrwr.invyestepedia.cortetnsindnarkeLasp

32 A@&O Black (19913, ĐicRonarv oŸ Banking and Finance, 3" edition, Peter Collin Publishing, ic.216 3 Henry CarpbelỞl Black (1968), Bhiek?s law đietiooarv, 4“ edition, XVest Pablishing Co,, tr. 1122

ids ws lat?

thể khác; (2) Khách thẻ thị trường là những giả trị mã các chủ thể hướng tới trong giao dich mua ban, trac đối hàng hóa, dịch vụ, được biểu hiện dưới dang tai san va chuyển địch tải sắn; (3) Giá thị trướng của hàng hóa, dịch vụ được hình thành trên cơ SỞ CB cầu.

Khoản L Điều 139 Luật Bảo vệ mụi trướn ứ năm 2020 dộ eap “PAf irwong cac-

bạn trong nước gồm cúc hoạt động trac déi han ngach phuit thii KNK va tin chỉ các-

bor thu dwoe tte cer ché tran addi, bu ivte tin chi cde-bon trong nude vd quic té phi hợp với quy định cua pháp luật và điều ước quốc tẾ mà nước Công hòa xã hội chủ

nghĩa Liệt Nam lá thánh viên ”. Đây là văn kiện pháp lý chính thức đầu tiên ghi nhận

về khái niệm nảy.

Từ đó, “tị nương các-bon” được hiểu là một mô hình thị trường đặc thủ, trong đó, chủ thể tham gia thị trường là các quốc gia, doanh nghiệp; khách thể hướng

tới là lợi ích từ việc thực hiện các cam kết cắt giam phái thải cũng như lợi nhuận có

được từ hoạt động chuyên nhượng quyền phái thái; giá trị quyền phát thai căn củ theo

giả thị trường.

Sau lý thuyết của Coase, ý tưởng thị trướng mua bản phải thải khí được nhắc tại vào những năm 1995 ở Hoa Kỳ với mô hình trao đôi “quota khi SO+” (hay vì khí CO. Những năm đầu thể ký XX1, lý thuyết này mới lại được vận đụng trong Nghị định thư Kyoto năm 1997. Nguyên tắc và quy phạm pháp luật quốc tế về thị trường các-bon hình thành phần nào từ quan điểm và sự sáng tạo của mỗi quốc gia hoặc tùy thuộc váo sự nỗ lực đạt được thôa thuận quốc tế. Thể giới ghi nhận sự mở rộng và

phải triển của các hệ thống mua bản quyền phát thải KNK (ETS). Năm 2016 ghi nhận

L7 hệ thông ETS được triển khai trên mọi bình diện: liên quốc gia; quốc gia; bang;

vùng và thành phố, thậm chỉ ở các quy mô cấp độ thấp hon. Nam 2015, tổng giá trị

của các ETS trên toàn thể giới ước khoáng 34 tỷ USD: các quốc gia triển khai ETS chỉ phối khoảng 40% GDP toàn cần,

ICAP nhan định 03 giá trị của ETS đem lại gồm”: (1) môi trường: (2) kinh tế;

Một phần của tài liệu mua bán quyền phát thải khí nhà kính kinh nghiệm pháp lý quốc tế và thực tiễn xây dựng pháp luật của việt nam (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)