Cam kết quốc tễ của Kiệt 'Nam về thị trưởng ma bận quyền phát thải

Một phần của tài liệu mua bán quyền phát thải khí nhà kính kinh nghiệm pháp lý quốc tế và thực tiễn xây dựng pháp luật của việt nam (Trang 101 - 109)

VE THI TRUONG MUA BAN QUYEN PHAT THAT KHI NHA KINH

3.3.1. Cam kết quốc tễ của Kiệt 'Nam về thị trưởng ma bận quyền phát thải

khi nhà kink

Nhận thúc được mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến phái triển kinh tệ - xã hội

quốc gia, Việt Nam đã ủng hộ và phê chuẩn Công ước khung UNECCC ngày 16/11/1994; và chủ động tham gia các thỏa thuận pháp lý khác liên quan đến giảm nhẹ BOKH, bao gồm: Nghị định thư Kyoto (ký năm 1995, phê chuẩn năm 2002);

Bản sửa đổi, bố sung Doha vào Nghị định thư Kyoto (phê chuẩn năm 2015); Thôa thuận Paris (phê duyệt năm 2616],

Déng thời, Việt Nam đã thành lập Bạn chỉ đạo quốc gia thực hiện Công ước Khí hậu và Nghị định thư Kyoto; đã gửi Ban thư kỹ UNFCCC Thông báo quốc gia

lần thứ nhất (2063); Thông báo quốc gia lần thử hai (2010); Báo cáo cập nhật hai năm

một lần lần thủ nhất (2014); Dóng góp do quốc gia tị quyết định - NDC của Việt

Nam (2015).

Thực thị các nỗ hực đó, một số chính sách, vần bản pháp luật, chương trình, kế

hoạch đã được bạn hảnh thêm để đáp ứng yêu cầu ừng phỏ BĐKH, cụ thể như: Nghị

quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 kữa Ban Chấp hành Trung ương Đăng khóa XI

về chủ động ứng phó với BDKH, tăng cường quân lý tài nguyên và bảo vệ mỗi trường:

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020; Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ vẻ phát triển bền vững Dồng bằng sông Cứu Long thích ửng với BĐKH và Chương trình hành động tông thế thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP,

Việt Nam cũng thánh lập Ủy bạn Quốc gia về BDKH năm 2012 do Thú tưởng

Chính phú lâm Chủ tịch; Chính phủ giao Bộ TNMT lâm đầu mỗi quốc gia thực hiện

UNFCCG; Nghị định thư Kyoto; Thỏa thuận Paris và các điều ước quốc tế khác liên

quan đến BDKH và xây dựng các Báo cáo cận nhật hai nầm một lần; các Thong bao

quốc gia của Việt Nam cho UNFCCC™, Về quả trừnh thực hiện

Là quốc gia không thuộc Phụ lục Í Nghị định thư Kyoto, Việt Nam không phải cam: kết giảm phát thải KNK theo Nghị định thư nhưng nhiều tiểm nắng tham gia co

ché CDM. Theo Dóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết dinh, tinh dén thang 6/2015,

Việt Nam có 254 dự án theo cơ chế CDM được Bạn chấp hành quốc tế về CDM (EB}

“ X oe ` a * * x a, A `. ^ x x * re A

công nhận. Việt Nam là quốc gia xếp thủ 4 trên thê giới về số lượng dự án, với tông

*® Bộ Tài nguyên và Mỗi trường (30169), Thông báo quốo gia lần thử ba của Việt Nam chủ ÍNFCCC fee x

100

luong KNK tiêm năng giảm khoảng 137,4 tCO›, Trong số 254 dự án, các dự án về năng lượng chiếm 87,6%, xử lý chất thải chiếm 10,2%, trồng rừng và tải lrồng rừng

chiếm 0,4% và các loại khác chiếm 1,8%. Số lượng CER được EB cấp đền nay là trên

12 triệu, đứng thứ 11 trên thê giới,

Ngoài cơ chề CÔM, Việt Nam đang đã hợp tác với Nhật Bản để triển khai Cơ chế tín chỉ chung CƠM] tại Việt Nam. Theo Thông tư số 17/2015/TT-RTNMTT ngày 06/4/2015 của Bộ TNMT, JCM là “cơ chế hợp tác phát triển các-bon thân giữu tiệt

Nam và Nhật Bản nhằm thúc đây việc đầu tư, chuyén giao và nhô biển các công nghệ, sản phẩm, hệ tung, dịch vụ và cù sở hạ tăng phát thải cúc-bon thâp ở các lĩnh vực

khác nhau để hướng tôi phải triển các-bon thân ở Liệt Nam, hỗ trợ thực hiện cam kết

quốc TẾ về Hỗ lực giảm nhẹ nhát thải KNK của Nhật Ran va dong gdp vée muc HIẾN chưng của quốc lễ trong ứng phá với BOKH””S, Dễn tháng 01/2016, Việt Nam đã tiễn

hành hơn 60 dự án thử nghiệm theo cơ chế TCM trên phạm vị cả nước, Hai dự án đã được đăng ký thành công với Ủy bạn hỗn hợp Việt Nam - Nhật Bản là Dự án Thúc đây bệnh viện xanh thông qua nẵng cao hiệu quá năng lượng/bảo vệ môi trường trong bệnh viện quốc gia Việt Nam và Dự án lái xe sinh thái thông qua sử dụng bộ đo tốc

độ điện tứ,

Ngày 21/11/2012, Thú tưởng Chính phủ bạn hành Quyết định số 1775/QD-

TTg phê duyệt Đề án quản lý phát thai khí gây hiệu ứng nhá kinh, quân lý các hoạt

động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị trường thé giới; trong đó, thực hiện NAMA và xây dựng hệ thống MRV quốc gia là những nội dụng quan trọng cân được triển khai.

Thể chế để thực hiện NAMA hiện nay ở Việt Nam đang trong giai đoạn hoán thiện,

Một số hoạt động như tăng cường năng lực, hề trợ kỹ thuật dé xây dựng các kịch bản

cơ sở, kịch bản giảm phát thái, hình thành hệ thẳng MRV... đang được tiên hành,

Theo Thông báo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hop Quắc về BŨDKH, một số dự án NAMA được triển khai ở Việt Nam bao gồm:

- Dự án “Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện và sẵn sảng cho các hoạt động giảm he phat thar” (IRM) do Co quan Phat triển quốc tế Dan Mạch tải trợ thông qua Di tác UNEP-DTU đã được Bộ Tải nguyên và Môi trường phối hợp với

các cơ quan liên quan thực hiện. Mục tiêu của Dự án là hỗ trợ các nỗ lực giảm phat

thải KNK, gốp phân phát triển nen kinh tế theo hướng cắc-bon thấp, tăng trướng xanh

#* Bảo cáo tổng kết Đã xuất khung chỉnh sách kiểm kề khí nhá kinh và thực hiện các hành động giảm phat thai khi nhà kinh phủ hợp với điều kiện thánh phổ Hồ Chỉ Mình, 20! 7

#5 Bộ Tái nguyễn và Môi trưởng (20153, Thông từ số 1722014/PT-BTNMT ngày 686/429 15 quy định việc xây đựng vá thực hiện du an thes Co chế tín chỉ chưng trạng kbuôn kbd hợp tác Việt Nam và Nhi Bàn

191

tại Việt Nam. Dự án gếp phần loại bỏ các rào can phi tdi chính trong nước nhằm xây dựng và thực hiện thí điểm các NAMA ưru tiên. Trong Dự án này, bai NAMA duoc

xây dựng đề đăng ký bao gồm () Chương trình hộ trợ phát triển điện giỏ tại Việt Nam

va (ii) NAMA vé san xuat dién khi sinh học tại các trang trại nuôi lợn quy mô Irung bình vả lớn,

- Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương cũng đã xây dựng Hồ sơ đề xuất NAMA “Qn phat triển năng lượng tái tạo- Cơ chế GET FT Việt Nam” gửi NAMA Facility để xem xét hỗ trợ thực hiện. Dự án này sẽ hỗ trợ thúc đây đầu tư công và từ vào ngành năng lượng tái tạo nhằm đạt được mục tiêu về phát triển năng lượng tái tạo trong Quy hoạch điện VIL gdp phần thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phải thải KNK trong Chiến lược quậc gia về tăng trướng xanh.

- Dự án “Khi hậu thông nình cho nông nghiệp” do Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn triển khai thực hiện từ năm 2012 với sự hỗ trợ tài chính của FAO, tập

trung vào việc phái triển NAMA trong lĩnh vực nông nghiệp ở khu vực miễn nủi phía

Bắc và xem xét những lợi ích kèm theo các hoạt động giảm nhẹ phát thái KNK. Qua

dự án nảy, khí sinh học có thể thay thể khí đết tự nhiên ở các vùng đất thấp có tiểm

năng lớn trong việc giảm nhẹ phái thái KNK,

- Dự ấn “Xây dựng hưởng dar ky that ve NAMA và MRV ở Việt Nam” do

UNDP tat tro va Vién Khoa hoc Khi tuong Thay van va BDKH, Bộ Tài nguyên và M6i truéng thir hién trong nim 2013. Du an da cung cap thang tin va hudng dan ky thuật đề xây dựng và thực hiện NAMA, bao gầm phương pháp và công cụ xây dựng và thực hiện; danh sách các hoạt động giảm nhe phat thai tiém năng cho phát triển NAMA theo hường MRV và kinh nghiệm của một số nước trên thể giới.

- Dự án “Hỗ trợ lên kế hoạch và thực hiện các hoại động giảm nhẹ phát thai KNK phù hợp với điều kiện quốc gia” (SPEL-NAMA) do JTCA tài trợ và Bộ Tải nguyên và Môi trường thực hiện với mục tiêu (1) Tăng cưởng năng lực của Bộ Tài nguyên và Môi trưởng trong việc thúc đây, điều phối và quản lý công tác lập kế hoạch và thực hiện NAMA va (i) Tãng cường nẵng lực của các Bỏ, ngành và các bên hiến quan

trong việc lập kế hoạch và thực hiện NAMA.

Việt Nam đã xây đựng Dóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết dink (NDC)

trinh Liên Hợp Quốc vào tháng 09 nấm 2015 gồm hai hợp phân chính là hợp phần

giảm nhẹ phát thải KNK và hợp nhân thích ủng với BDKH. Hợp phần giảm nhẹ phát

thải KNK bao gồm các đóng góp vô điều kiện vá đông góp có điều kiện, Các động gop vé diéu kiện lá các hoạt động sẽ được thực hiện băng nguồn lực trong nước trong khi các đồng gếp có điều kiện là những hoạt động có thể được thực hiện nêu nhận

102

được nguồn hỗ trợ tài chính mới vá bổ sung, chuyển giao công nghệ và tăng cường năng lực từ quốc lễ,

Sau khi Việt Nam kỹ kết Thỏa thuận Paris, INDC được chuyên thánh Đóng

góp do quyết gia tự quyết định (NDC). Về giảm nhẹ phát thải KNK, Việt Nam dat mục tiêu đến 2030, bằng nguồn lực trong nước, sẽ giám 89% tổng lượng phát thái KNK so với kịch bản phát triển thông thường và có thể tầng lên thánh 259% khi nhận được hỗ trợ quốc tÊ thông qua hợp tác song phương, đa phương và thực hiện các cử chế mới trong Thỏa thuận khí hậu toàn cầu. Đóng góp về giảm nhẹ phát thải KNK của Việt Nam sẽ định kỳ được xem xết, đánh giá, điều chỉnh chơ phủ hợp với điều kiện kính tả - xã hội từng thời kỳ.

Ngày 28/10/2016, Kế hoạch thực hiện Thôa thuận Paris về BDKH được ban

hành tại Quyết định số 2053/QD-TTg của Thủ tướng Chính phú nhằm cụ thể các cam kết của Việt Nam với công đồng quốc tẾ trong ứng phỏ với BDKH thực hiện các nghĩa vụ áp đụng đối với Việt Nam tại Thỏa thuận Parn, bao gồm Š nội dụng chính như sau:

- Giảm nhẹ phái thải KNK: các nhiệm vụ và giải pháp nhằm thực hiện các đóng góp về giảm nhẹ KNK nêu trong NĐC và tân dụng cơ hội phát triển nên kinh tế theo hướng các-bon thapy 7 7 7 NGA

- Thịch ứng với BDKH: các nhiệm vụ và giải pháp thực hiện các đóng gộp về thích ứng với BDKH nêu trong NÓC nhằm giảm tồn thương, tăng khả năng chống chịu với BĐKH:;

- Nguồn lực thực hiện: các nhiệm vụ và giải pháp về phát triển nguồn lực con người; phát triên và chuyển giao công nghệ và huy động tài chính bảo đàm thực hiện các đóng góp đã được xác định lrong NDC và tận dụng cơ hội do Thỏa thuan Paris mang lai để phát triển đất nước;

- Hệ thẳng công khai, mính bạch (hệ thẳng ME.V): các nhiệm vụ và giải pháp nhằm theo dai, giảm sát việc thục hiện giảm nhẹ phái thái KNK, thích ứng với BĐKH, bao dam nguồn lực để thực hiện;

- Thê chế, chính sách: các nhiệm vụ vả giải phâp xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn kỹ thuật; quy định trách nhiệm các Bộ,

ngành, địa phương và tăng cưỡng phối hợp xử lý các vẫn đề liên vùng, liên ngành.

Về nội dụng Kiểm kê KNK, Việt Nam đã tiến hành kiểm kê KNK quốc gia

năm 2010 được thực hiện từ năm 2013 đến 2014 trong khuôn khô Dự án * Tăng cường năng lực kiểm kê quốc gia KNK tại Việt Nam” (2010-2014) đo Cơ quan Hợp tác

quốc tế Nhật Bản QICA) tài trợ, Trong năm 2010, tổng lượng phát thải KNK tại Việt

Nam là 246,8 triệu (CO: tương đương bao gồm lĩnh vực Sử dụng đắt, thay đối sử dụng đất và lâm nghiệp (ULUCF) và 266 liệu tCO¿ tương đương không bao gồm LULUCE. Trong giải đoạn 1994-2010, tổng lượng phát thái KNK tại Việt Nam tương đương lên 246,8 triệu tần tương đương, trong đó năng lượng là lĩnh vực tăng nhanh nhật từ 25,6 triệu tCO¿ Nam (bao gồm LULUCE) tăng nhanh từ 103,8 triệu (CO;

tương đương lên 141 triệu tCÓa tương đương vá cũng là lĩnh vực phát thải nhiều nhất

trong năm 2010. Trong năm 2015, Chính phủ Việt Nam cũng đã ban bành hệ thẳng

quốc gia về kiếm kê KNK tại Quyết định số 2359/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 của Thủ

tưởng Chính phủ, tạo cơ sở pháp lý cho công tác kiểm kê KNK tại Việt Nam, tuân thủ các quy định hiện hành của Việt Nam có liên quan đến ứng phó với BĐKH, đáp ứng các yêu câu và nghĩa vụ của một nước thành viên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH.

Tham gia Thỏa thuận Paris về BĐKH (có hiệu lực từ năm 2016), Việt Nam cam kết giảm nhe phat thai KNK trong NDC. Trong NDC cập nhật năm 2020 dua ra mục tiêu giảm phát thải KNK 99% vô điều kiện (bằng nguồn lực trong nước] và 279%

có điều kiện (với hễ trợ quốc tế) vào năm 2030 so với kịch bản phát triển thông thường (BAU).

Tại Hội nghị COP2G, Thủ trỏh# Chính phủ khăng định, mặc đủ là nước đang phát triển, mới chỉ bắt đầu tiên hành công nghiệp hỏa trong hơn 3 thập kỹ qua nhưng

lọ nước cú lợi thờ về năng lượng tải tạo, Việt Nam sẽ xõy dựng và triển khai cỏc biện pháp giám phát thái KNK mạnh mẽ bằng nguồn lực của mình, cũng vời sự hợp tác, hề trợ về tài chính và chuyển giao công nghệ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước

phát triển, trong đó có thực hiện các cơ chế theo Thỏa thuận Paris, để đạt Net Zero

vào năm 2050.

Đồng thời, Việt Nam cam kết giảm phát thải khí metan 3094 vào năm 2020, cam kết chông suy thoái rừng vả chuyên đối năng lượng sạch; Việt Nam kêu gọi tất cá các nước giảu, các nước phải triển phải chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ các nước đang phát triển, các nước nghéo trong việc hoàn thiện thẻ chế; đảo tạo nguôn nhắn lực gắn với đối mới sảng tạo; bỏ trí tài chỉnh xanh phù hợp và biểu quả; chia sẻ công nghệ xanh; quản trị quốc gia đề thực hiện cất giảm meian.

3.3.2. Thực trụng thực thì cam kết quốc tẾ của Việt Nam về thị trường mua

bản quyền phát thải khi nhà kính

3.3.2.1, Kiểm kê kí nhà kinh

Năm 2022 phí nhận những bước tiên về xây dựng pháp luật trong lĩnh vực liên

+ TA de wt <A + N rˆ * . & : os Way A ecgy? “i

quan đặc biệt sau thời điểm Chính phú Việt Nam cam kết mảm phát thái về “0” vào

104

năm 2050 với việc chính thúc ban hanh Nghị định 06/2022/NE-CP, Thong tr

01/2023/TT-BTNMT và Bộ thủ tục hành chính (công bổ theo Quyết định S9/QÐ-

BTNMTT. Kiểm kế quốc gia KNK là việc tính toán lượng khí nhà kính phát thảihấp

thụ trong mat nam cụ thể (trước nãm thực hiện tỉnh toán) trên cơ sở thông tin, số liệu hoạt động về các nguồn phát thái được thu thập, thông kê trong các lĩnh vực và hệ số phảt thải, không phải theo các kịch bản. Kết quả này chưa bao gẫm việc tỉnh lượng

khi nhà kính giảm phát thái. Kiếm kế quốc gia KNK được thực hiện thống nhất theo các hướng dẫn của Ban liên Chính phỏ về BĐKH (PCC): Hudéng din vé kiểm kế

quốc gia KNK, bản sửa đổi năm 1996 (Revised 1996 IPCC Guidelines): Hướng dẫn

thực hành tốt và quân lý độ không chắc chăn trong kiểm kê KNK (GPG 2000); Hướng

dẫn thực hánh tốt chơ lĩnh vực sứ dụng đất, thay đối sứ dụng đất và lầm nghiệp (GPG-

LULUCF 2003); Hướng dẫn vẻ kiểm kê quốc gia KNK năm 2006 (2006 IPCC

Guidelines); Céng cụ kiếm kẽ KNK cho nông nghiệp vá sử dụng đất (ALU) do Tring Đại học Colorado, Hoa Kỷ xây dựng được sử dụng cho kiếm kê KNK lính vite LULUCE™,

Từ năm 2020 trở về trước, mặc đủ chữa phải thực hiện nghĩa vụ cất giảm phat thải khi nhá kính, thông tin về các hoại động giảm nhẹ phát thải Khí nhà kinh tại Việt Nam được tổng hợp, thế hiện ong Ðáo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất, lần thir hai vá lần thứ ba của Việt Nam gửi Ban Thư kỹ Công ước. Tuy nhiên, do chưa có yêu cầu về đo đạc, báo cáo, thẩm định (MR.V) kết quả giảm phát thải khí nhà kính nên số liệu thông kế về lượng giảm phat thai của các hoạt động chưa được thống kê chị tiết, đầy đủ.

Từ năm 2021 trở đi, Việt Nam cam kết piám phát thái khi nhà kinh sơ với mức phát thải theo kịch bản phát triển thông thướng (SAU) đến năm 2030, bao gồm các

chỉ tiêu giám phát thải cụ thể cho từng lĩnh vực.

Đề tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kiếm kê khí nhà kính, Thủ tướng

Chính phủ đã giao Bộ TNMÍT xây dựng Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khi nhà

kinh phải kiểm kê khí nhà kinh, Đây lá tiền đề dé xây dựng cơ sở đữ liệu về phát thái

khi nhà kính cần cơ sở, xác định mục tiểu giảm nhẹ phát thải khí nha kinh cho các lĩnh vực, cơ sở phải thải lớn; xác định hạn ngạch phát thái khi nhà kinh va tổ chức,

phảt triển thị trướng cảc-bon với sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp hoạt động

trong nhiều lính vực của nên kinh t, Rộ TNMT đã công bê danh mục hệ số phát thái

phục vụ kiểm kế khi nhà kinh (Quyết định 242GQĐ-BTNATT ngày 10/10/2022) trong

“ Thống báo quốc gia lần thứ ba của Việt Nam cho Công ước khung INEFCÚỚC, 2019, 9.30

Một phần của tài liệu mua bán quyền phát thải khí nhà kính kinh nghiệm pháp lý quốc tế và thực tiễn xây dựng pháp luật của việt nam (Trang 101 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)