Liên kết kinh tẾ trong phân tích chuỗi giá trị

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 62)

2.1.3.4 Các mỗi quan hệ trong chuối giá trị nông sản...

Quan hệ thị trưởng tại chữ: cô những quan hệ trong chuốt giá trị nông sản được thiết lập ngay tại chỗ, có nghĩa là những người tham gia thực hiện một giao dịch (gồm thỏa thuận giá cá, khôi lượng và các yêu cầu khác) chí trong thời hạn và phạm ví của giao địch cụ thê đó, Đây thường là các giao dịch của người mua, người bản gặp nhau,

thỏa thuận được (hoặc không thỏa thuận được) với nhau và cham dứt quan hệ sau đó,

Các mỗi quan hệ theo mạng lưới bên bí: là khi những tác nhân trong chuỗi muôn giao dịch với nhau nhiều lần, lặp đi, lặp lại. Loại quan hệ nảy có độ tin cậy cao hơn và

phụ thuậc lẫn nhau ở mức độ nhảit định. Quan hệ này có thể được chính thức hóa thông

qua hợp đồng, nhưng có thể cũng không cần thiết mà dựa vào sự tin tưởng lẫn nhau.

3.1.3.2 Cúc liên kết trong chuỗi giá Hrị nông sản

Trong kinh tế hiện đại, khái niệm liên kết ngày càng được ứng đụng nhiều hơn và

trong nhiều ngành, lĩnh vực hơn nhấm mục tiêu nâng cao năng lực sản xuất, tiêu thụ...

của các chủ thẻ tham gia liền kết (Porter, 19§5), Liên kết lá một trong những hình thúc

hợp tác của con người ở trình độ cao, đã được con người vận dụng tử rất lâu đời và xã hội

cảng phát triển thì trỉnh độ hợp tác của con người trong xã hội càng được nâng cao và phát triển thành các hình thức liên két da dang hon (Kaplinsky and Morris, 2002). Trong bôi cảnh hội nhập kinh lễ quốc tê, đây mạnh liên kết là một trong những phương thức tat

39

yếu để tăng cường nội lực cho các chủ thể kinh tế với đặc điểm chưng là dù theo hình

thức nào, ở mức độ náo thì các liên kết cũng đếu nhằm mang lại vị thế lớn hơn, năng lực

lớn hơn vả lợi nhuận lớn hon cho các chủ thể tham gia liên kết.

Theo từ điển Thuật ngữ kính tế học, liên kết kinh tế là hình thức hợp táe

phối hợp hoại động do các đơn vị kinh tệ tự nguyện tiến hành nhằm thúc đây sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhật trong khuôn khố pháp luật của Nhà nước, Liên kết kinh tế chỉnh là những phương thức hoạt động của các hình thức hợp tác trong kinh tế vả do vậy liên kết kinh tế cũng phát triên ngày cảng phong phú, đa dang theo sự phái triển của kinh tế; tất cả các môi quan hệ kinh tế được hình thành giữa hai hay nhiều đối tác với nhau dựa trên những hợp đồng với những thoả thuận nhất định (Phạm Thị Minh Nguyệt, 2006),

Liên kết trong chuỗi giá trị là quan hệ liên kết kinh tế má về bán chất đó là một thể

chế kinh tế, một hính thức tô chức quan hệ quản lý. Tương tự như chuỗi giả trị nói chung,

ở chuỗi giả trị nông sản cũng thiết lập hai hình thức liên kết đó lá liên kết ngang và liên

kết đọc. ơ tht eee

- tiến kết ngang: về khái niệm, liên kết ngang là hình thức tổ chức mà trong đó mỗi bên tham gia là một chủ thể, đơn vị riêng biệt nhưng có mỗi quan hệ ngang với nhau

trong củng luộng hoạt động sản xuất kính doanh (Porter, 1985). Nói cách khác, liên kết

ngang là mỗi liên kết giữa các tác nhân ở cùng một cấp, cùng một giải đoạn hay cùng một khâu nào đó của một chuối giá trị. VÌ dụ, trong một chuỗi giả trị nông sản cụ thể, tại khâu sản xuất có các tác nhân vận hành là nông đân, HTX, thì liên kết ngang chính là sự liên kết giữa các hộ nông dân, HT X với nhau để củng thực hiện hoạt động sản XuẤt,

Liên kết ngang trong chuỗi giá trị nông sản hướng tới tập trung hóa trong sản xuất kính đoanh, từ đó hình thánh nên các tổ chức liên kết phố biến là các HTX, hiệp hội, tô/độuhộinhóm mà trong đó họ cùng đưa ra các quy tắc hoạt động chung. Việc các tác nhân nhỏ lẻ tham gia vào liên kết ngang chính là để hình thành các mô hình sản xuất nông nghiện quy mồ lớn, từ đó có thể khai thác được các lợi thể theo quy mô như thuận

lợi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, có thể tạo ra số lượng sản phẩm lớn, chất

lượng sản phẩm đồng đên, giảm thiểu chỉ phí sản xuất, đấp ứng tốt hơn các như câu thị trưởng, từ đỏ nâng cao giá trị sản phẩm và giảm thiểu rủi ro cho các thành viên,

Liên kết ngang ở quy mô lớn hơn là hình thức hiệp hội nông dan tinh, lién minh HTX.... Mục đích của hình thức liền kết này chú yêu nhấm hỗ trợ về chính sách, tải

40

chính, nghiên cứu thị trường, thông kê, dự báo, hướng dẫn, đào tạo và huần luyện nẵng cao năng lực cho các tổ chức thánh viên.

Vậy, liên kết theo chiều ngàng là nhiều tác nhân hap lại với nhau thành những tô chức kimh tế họp tác cùng nhau sản xuất với sự thông nhất về công nghệ, cách thúc thu hoạch và chế biến.

- Liên kết dọc: liên kết đọc là liên kết giữa các tác nhân vận hành chuỗi giả trị nông

sản ở các khâu hiên tiếp khác nhau, được thực hiện theo trật tự các khẩu của quá trính sản xuất kinh doanh theo dòng vận động của sản nhắm. Kiểu liên kết theo chiều đọc toàn điện nhất là hình thức liên kết bao gồm được tất cả các giai đoạn từ cung ứng đầu váo, sản xuất,

thu mua, sơ chế, đến đồng gói, phân phối sản phẩm cuối cùng tới người tiên dùng, Trong

mới liên kết này, các chủ thể ở piữa chuối ngánh hàng đều có vai trò là khách háng của chú

thể ở khâu trước đó đồng thời là người cùng cấp sản phẩm cho các khâu tiếp theo. Kết quả của liền kết đọc là hình thành nên một chuỗi gia fị của một ngành hàng cụ thể và có thể làm giảm đảng kế các chỉ phí trung gian. Sự liên kết dọc này hình thánh từ hai áp lực chính: (1) yêu cầu về chất lượng sản phẩm và VSATTP,()-ần định nguyên liệu và giá nguyên liệu cho chế biến. Có ba hình thức cơ bản của liên kết dọc trong chuỗi giá trị nông sản như sau:

(0 Hình thức liên kết ở mức thấp: là liên kết giữa người sản xuất =người chế bién - người bán lẻ dưới đạng quan hệ thời điểm, không có hợp đồng sản xuất cũng như hợp đồng tiêu thụ, chủ yếu là mua đứt bán đoạn. Hình thức liên kết này không bảo đảm chất lượng sản phẩm va VSATTP, vi không bị ràng buộc chặt chế trong quan hệ giao dich.

(1 Hình thức liên kết dưới dạng sản xuất theo hợp đồng: có hợp đồng sản xuất - bao tiêu sản phẩm giữa người sản xuất và người chế biển; và giữa người chế biến và

người bản lé, Hình thức liên kết nảy là có hợp đồng quy định rõ số lượng, chất lượng, quy

trình sản xuất của sản phẩm, cơ chế thưởng phạt giữa hai bên.

(0 Mô bình sản xuất - chế biên - bán lẻ mang tính tông hợp: là mô hình thể hiện sự

hội tụ tất cá các hoạt động từ sản xuất đến chế biên và bán lẻ sản phẩm trong phạm ví của

một DN, thậm chỉ cả hoạt động sản xuất nguyên liệu đầu vào chơ sản xuất Mô hình này cho phép DN kiểm soát chặt chế chất lượng sản phẩm và thu được toán bộ lợi nhuận ở tất các các công đoạn sản xuất - chế biên và thương mại hóa sản phẩm, đồng thời hạn chế được rủi ro về nguồn nguyên liện và chủ động được thị trường đầu ra.

Có ba tiêu chí tiếp cận khi đánh giá chuỗi liên kết dọc: tối ưu hoá quá trình hoạt

động và sản xuất; giảm chị phí giao địch; kiểm soát được lợi ích của các cá nhân và tôkả

4]

chức trong chuối,

Hiệu quả của chuỗi được thể hiện qua các tiêu chỉ sau; tiêu chi 1, đánh giá dựa trên

nhu câu liễn kết và mức độ liền kết giữa các chủ thê trong chuỗi liên kết; tiên chi 2, tiên

chuân sản phẩm và việc quân lý chất lượng trong chuỗi; tiêu chỉ 3, chỉ phí thời gian và hao hut san phẩm; tiêu chí 4, hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp.

- Liên kết “nhiêu nhà ”: theo cách tiếp cận chuỗi giá trị, để phát triển bên vững chuỗi sản phẩm nông sản, thi ngoài liên kết ngang và liên kết dọc được đề cập ở trên, côn có sự hỗ trợ riêng lê cho tùng tác nhân trong chuối như kỹ thuật từ các viện, trường, cán bộ khuyến nông, công ty cung ứng vật tư đầu vào, công ty chế biến về xúc tiên thương mại, kiểm soát thị trường vả chất lượng; hoặc ngân hàng hỗ trợ về vẫn cho toàn chuỗi, chính sách từ chính quyền địa phương các cấp nhằm tạo môi trường, hành lạng pháp lý,... (hiftps:⁄emeovu.com/lien-kel-ngang-trong-chuoi-gia-tr) Đây là mỗi liên kết

“nhiêu nha”, một đảm bảo cao hơn cho sự phát triển bên vững chuỗi ngành hàng.

- Liên kết khu vực: Liên kết vũng giữa các nhà sân xuất cùng loại nông sản trong

cùng khu vực địa lý được hình thành, nhằm cân bằng cung - câu sản phẩm trên thi trường, tránh khủng hoảng “thừa - thiểu” sản phẩm, dự báo thị tường tốt hon thông qua

qui hoạch sản xuất bảo đảm cân đối cung - cầu, én định chỉ phí và giả bán, tạo dựng

thương hiện, đặc biệt là sử đụng hiệu quả nguồn tái nguyên thiên nhiên và nguồn nhân luc... (https://emcovu.conlien-ket-ngang-trong-chuoi-gia-tri). Trong quan hé lién ket vũng, cần có những thành viên đóng vai trò chủ đạo để hướng sản phẩm của vùng đấp ứng nhụ cân của thị trường tốt hơn và kịp thời hơn thông qua dự báo thị trưởng và quản ly tầm vĩ mô hợp lý, hiệu quá. Liên kết vúng tôt phải dựa trên cơ sở của các tô chức Hên kết ngang, liên kết dọc và liên kết “nhiêu nhà”,

3.1.3.3 Liên kết kinh lễ trong nhân tích chuối giả trị

Khi phân tích chuỗi giá trị, nhá nghiền cứu sẽ lập sơ đồ một cách hệ thống các bên tham gia vào sắn xuất, phân phôi, tiếp thị, bán hàng một sản phẩm cụ thể. Việc lập sơ đỗ này đánh giả các đặc điểm của những người tham gia, cơ câu lãi và chi phi, ding hàng hoá trong chuối, đặc điểm việc làm và khỏi lượng, điểm đến của hàng hoá được bán trong nước hay nước ngoài. Đôi với một quốc gia, phân tịch chuỗi giá trị sẽ lâm rõ

đầu là hoạt động tạo ra nhiều GTGT và bán chất các nhân tổ năng lực sản xuất, cũng

nghệ, đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia để cỏ dự báo chính xác: ngành nào cân tập

gr ` SA % z sóng CÁ t As os a A #

trưng đầu tư và đầu tư ra sao nhằm phát huy lợi thể sơ sánh, Đổi với một ĐN, phân tích

chuỗi giá trị làm rõ vị trỉ của đối tượng nào trong chuỗi có tác động lớn, tìm ra nhân tô quyết định năng lực tại mỗi đối tượng, hiếu rõ mạng lưới phối kết hợp, duy trì và phát triển môi quan hệ với các đối tượng, tiễn hánh nâng cấp để vừa đạt lợi ích kinh tế cao

hơn lại bên vững hơn.

Có thể nói rằng vẫn đề phân tích chuối giá trị và tổ chức quan hệ liên kết của các chủ thé trong một chuỗi giá trị là hai nội dung có môi quan hệ tương hỗ với nhau, Các chủ thể tham gia vào chuối giá trị đều có mong muốn là tôi đa hóa lợi nhuận của mình. Muốn làm được điều này, chủ thể tham gia phải thâm nhập sâu vào chuối giá trị, nghĩa là thực hiện nhiều hoạt động, giảm chỉ phí và tíng doanh thu. Trong cùng chuối giá trị, mức độ lợi nhuận thu được ở từng quả trình/ công đoạn lại khác nhau, thậm chí chênh lệch nhan rat lon. Vi vay, nêu chủ thể nảo da dinh vi cho minh o những hoạt động fạo ra giả hị thấp có thẻ cải thiện tình hình lợi nhuận của mỉnh nhờ việc ting cường liên kết vả địch chuyên sang những quá trình/ công đoạn tạo ra nhiều GTGT hơn. Đối với những chủ thể này, liên kết kih tế giúp họ mở rộng việc trao đối thông tra, tim hiểu về các hoạt động có liên quan còn lại trong chuỗi giá trị, tim cách dich chuyển sang những hoạt động khác có mức lợi nhuận hấp dẫn hơn hoặc là tìm cách nẵng cấp những hoạt động của mình nhằm mục đích đạt được mức lợt nhuận cao hơn.

Như vay, liên kết kính tế: là hình thúc hợp tác phối hợp hoạt động do cúc đơn vị kinh tẺ tự Nguyên tiễn hành nhằm thúc đây sản xuất kùnh doanh, tạo ra môi liên kết kinh lễ ẩn định thông qua các hoạt động kinh tế để tạo ra thị trường liêu thụ chúng, bảo vệ lợi th cha nha.

Lot ich của liên kết trong Chuỗi giả trị nông sản:

- Liên kết giúp hình thánh nên các vũng sản xuất nông sản quy mô lớn.

- Giủp năng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phâm nhờ vào việc áp dụng tiên bộ khoa học kỹ thui vào sản xuất, kinh doanh nỗng sản,

- Cho phép nhìn nhận sự vận động của toàn chuỗi, tử đó có những hỗ trợ thích hợp cho từng khâu, giúp mang lại GTGT cho toàn chuỗi vả tạo ra sự vận hành trơn tru của toàn chuối giá trị,

- Giúp phân phôi lợi ích đọc theo chuỗi công băng hơn trên cơ sở nâng cao vai trò và trách nhiệm của các tác nhân trong mỗi mắt xích,

- Giúp tieu thụ sản phẩm được nhanh hơn, thể hiện thông qua sự hiến kết của hệ

thông các nhà kinh doanh với các nhà sản xuất, Như vậy, có thể thấy liên kết sản xuất, kinh doanh nông sản theo chuỗi giá trị mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể, giúp các chủ thê năm bất tốt các cơ hội và giảm thiểu rủi

43

r0; giúp tạo ra nhiều GTGT hơn và phân bỏ lợi ích công bằng hơn. Trong thực tế, đôi khi

đề đáp ứng nhu cầu của thị trưởng (về số lượng, chất lượng, chúng loại sản nhằm, đúng

thời điểm), một hộ nông đân/trang trại, hay một DN có thể không có đủ năng lực thì sẽ có

thể mất đi cơ hội kinh doanh; vì vậy liên kết sẽ giúp các chủ thể sẽ giúp cho nhóm/tô chức liên kết năm bất tốt hơn cơ hội thị trường.

3.1.4. Nội dụng nghiên cửu chuỗi giá tri rau an todn Phân tích chuối giả trị RAT là quá trình phần tích, đánh giá sản phẩm RAT từ

nhiều cắn độ, nhiều khía cạnh để thây được bức tranh về dòng chảy sản phẩm, dòng

thông tín, dòng tiền, các tác nhân liên quan tới sản phẩm, quan hệ của các tác nhân với

nhau và giá trị tăng thêm tại mỗi mặt xích. Từ đó có thế khám phá và xác định một cách

đây đủ những hạn chế và khó khăn căn trở đến sản xuất, chế biến và tiéu the san nhậm, li trị cạnh tranh của các DN tham gia vào chuối.

Một số nhà nghiên cứu nước ngoải đã phân tích chuỗi giá trị nông sản theo các cách khác nhau và trên những khía cạnh khác nhau. Mỗi cách phân tích đều có những

tru điểm và hạn chế nhất định, lâ cơ sở để lựa chọn khi phân tích chuối giá trị RAT. Điển hình là một số mô hình: (} mô hình SCOR: là mô hình tiêu chuẩn về quá trình phân tích chuối giá trị được thiết kế đề đáp ứng tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh (Supply- Chain Council, 2004). Mô hình nảy miêu tả theo quá trình tác nghiệp, phan tích kết quả

thực hiện của toàn bộ chuỗi; để xuất cách tiếp cận cân đối bằng việc miêu tả kết quả thực hiện của chuối giá trị theo nhiều khía cạnh (hiện vật, giả trị, thời gian, độ tm cay, kha năng phản hỏi, tính lnh hoạt, chỉ phí, hiệu quả sử dụng tài sản); (1) cách đánh giá chuối giá trị bằng phiếu cho điểm cân đối (Balanced Secorecard) được Kaplan va Norton (1992) giới thiện và phát triển, Mô hình này phổi hợp phân tích các khía cạnh về tài chính, khách hang, quá trình kinh doanh, đổi mới và triên vọng công nghệ, đã giúp cho nhà quản lý

hiểu được mỗi quan hệ qua lại và lựa chọn cách đánh giá kết quả thực hiện và từ ẩo thúc đấy cài tiễn quá trình ra quyết định; (HÔ mô hình (nh toán theo chi phi hoat déng (ABC- Activity-Based Costing} cia (Lapide, 2000), dia trén phuong phap hach toan chi phi chi tiết cho các hoạt động riêng lé hoặc định mức chỉ phí khi sử dụng nguồn lực cần thiết cho mỗi hoạt động. Phương pháp nây cho phép đánh giá đúng về năng suất và chỉ phi của chuỗi giá trị, phan ánh chủ yêu thông tin tải chỉnh và xác định rõ sự thay đôi chí phí theo các hoạt động khi nó nhát sinh và tầng lên (fv} phương phân nà gia Of gia hing (EFA - Lconomic Value-added} (Kaplinsky, R. and Morris, M., 2001), là cách phần tích GIGŒT

ằ ^ z “a * x: +" - Ã ` : rf ga + ` a

của một tác nhần của chudi khi biet doanh thu va chi phi hoat động, Phương pháp này đã

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm rau an toàn tỉnh thái nguyên (Trang 40 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(222 trang)