Khái niệm về tính lắp lẫn và dung sai

Một phần của tài liệu Cơ khí đại cương (PGS.PTS Hoàng Tùng Các TG).pdf (Trang 21 - 28)

1H. CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

1. Khái niệm về tính lắp lẫn và dung sai

Hiện nay trong các ngành công nghiệp nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng ngày càng sử dụng nhiều những dây chuyền sản xuất chuyên dùng. Như vậy kỹ thuật và con người mong muốn có năng xuất cao, nhưng cũng cần có các chỉ tiết cùng loại phải có khả năng thay thế cho nhau.

Ví dụ:

- Các écu (đai ốc) cùng cỡ ren phải vặn vào với bulông cùng cỡ ren đó.

- Những viên đạn của một loại súng phải nạp vừa vào nòng súng của chúng. Điều đó có nghĩa rằng, các chi tiết cùng loại phải đạt hai yêu cầu:

+ Lúc thay thế cho nhau không cần lựa chon ma lấy một chỉ tiết bất kỳ trong các chỉ tiết cùng loại.

+ Lúc thay thế không cần sửa chữa hay gia công cơ gi thêm.

Những chỉ tiết đạt hai yêu cầu trên thÌ có tính lắp lẫn.

Vậy tính lấp lẫn của một chỉ tiết hay bộ phận máy là khả năng thay thế cho nhau không cần lựa chọn và sửa chữa mà vẫn bảo

đảm được các điều kiện kỹ thuật và kinh tế hợp lý.

20

Như vậy các chỉ tiết có tính lắp ráp lẫn phải đâm bảo yêu cầu kỹ thuật cho trong bản thiết kế. Nơi cách khác thực tế hơn là chỉ được sai phạm trong phạm vi cho phép nào đó. Phạm vi cho phép

fe ng 0 ““—

"Ty Gun

Kích thước lớn nhất Dmax

ri.

Ce 2 +$

Kớch thước danh nghẽa Dọẹ

Kích thuốc bé nhất Dmin

` đˆ

Yeo eR

f————ằ Đường tõm chỉ tiết Hỡnh 3. Sở đồ biểu diễn kớch thước và dung sai cà Sa vĩ Để đảm bảo yêu cầu làm việc, kích thước của sản phẩm phải nằm giữa hai kích thước giới hạn cho phép, hiệu giữa hai kích thước này

la dung sai: 6 = D„y - Dain hoặc co thé viét d(IT) = ES(es) + El(ei);

& day IT; ES; es; EI; ei la ky hiéu dung sai, sai léch trén, sai lệch đưới theo tiêu chuẩn ISO. Trong do ES, EI biéu thi cho 16, es; ei biểu thị cho trục.

Để thuận tiện cho sử dụng, trên các tài liệu kỹ thuật đại cương thường ghỉ kÍch thước danh nghĩa của chỉ tiết có kèm dung sai.

tích thước danh nghĩa là kích thước cơ bản, được xác định theo chức năng của chỉ tiết và ding lam căn cứ để tính độ sai lệch.

Kích thước danh nghĩa sử dụng trong các kết cấu phải được chọn tương ứng với kích thước trong TCVN 1982-66 "Kích thước ưu tiên"..

Chọn kích thước danh nghĩa theo tiêu chuẩn cho phép giảm số lượng, chủng loại các dụng cụ đo lường và cắt gọt, tạo điều kiện phân loại các quá trình công nghệ và đơn giản hóa sản xuất.

21

Để thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đối với các chỉ tiết riêng biệt và để lắp ghép chúng theo yêu cầu của nối ghép, mỗi kích thước danh nghĩa cần có một dãy các trị số dung sai và sai lệch cơ bản đặc trưng cho vi tri cia các dung sai này so với kích thước danh nghĩa (đường không hình 4).

Dung sai có trị số phụ thuộc vào kích thước danh nghĩa và được ký hiệu bằng các chữ số - cấm chính xác. Tiêu chuẩn Việt Nam được quy định 19 cấp chính xác theo thứ tự độ chính xác giảm dần : 01, 0, 1, 2... 17. Sai léch trên (và dưới) là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất (và nhỏ nhất) với kích thước danh nghĩa.

Sai lệch cơ bản là sai lệch trên hoặc dưới gần với đường không (hình 4)

Các sai lệch cơ bản theo TCVN va ISO duoc ky hiệu bởi một chữ cái (hoặc trong một số trường hợp bởi hai chữ cái) : chữ hoa dùng cho lỗ, chữ thường dùng cho trục. *

Trị số dung sai uà sat lệch cơ bản xác định miền dung sai.

Mién dung sai theo TCVN va ISO được ký hiệu bởi một chữ (ký hiệu sai lệch cơ bản) và một số (ký hiệu dung sai). Vi du: H7, H11, D6... (đối với lỗ), g6, f5, e6... (đối với trục).

Trên các tài liệu kỹ thuật, mỗi kích thước cần quy định dung sai theo TCVN và I5O được ký hiệu như sau: 18H7, 40g6, 40H11...

trong đó số đầu là kích thước danh nghĩa, chữ và số tiếp theo là ký hiệu miền dung sai với các giá trị đã được quy định theo TCVN và ISO.

Lắp ghép được tạo thành do sự nối ghép giữa hai chỉ tiết. Nó

đặc trưng cho sự tự do dịch chuyển tương đối của các chỉ tiết nối ghép hoặc mức độ cản lại sự dịch chuyển tương đối đó. Tính chất của lấp ghép được đặc trưng bởi hiệu các kích thước của hai chi tiết trước khi lắp, nghĩa là bởi trị số của độ hở hoặc độ dôi có trong mối ghép cần cớ.

Trạc là tên gọi được dùng để ký hiệu các bề mặt trụ ngoài bị bao của chì tiết. °

22

>RẹĐ °Đs ™ S

S| =

g a > g dy ⁄¡ “ .

ade : 0ưỡng không -

Ề 0 V x y `

3 i APD Oo Ade |?

3 ~~

ọ rs

=

: 8 Š

3) 8 ẹ 2c

: S| ove 1yNNBÿЊs . "sớm ‘sng

km

am a ZAằ. Z2ằ Z2: Z2— Z2 Zn Z2xz

PS

Š 6 TRỤC x

ẹ š

ẹ 111nh 4. Miền dụng sai của hệ Trục và Lễ

Lõ là tên gọi được dùng để ký hiệu các bề mặt trụ trong của các chỉ tiết.

Trục cơ bản là trục mà sai lệch trên của nd bằng không.

Lỗ cơ bản là lỗ mà sai lệch dưới của nó bằng không.

Kích thước danh nghĩa của mối ghép là kích thước danh nghĩa

23

chung cho lỗ và trục. Dung sai lấp ghép là tổng dung sai của lỗ và trục.

Độ hỏ là hiệu giữa các kích thước của lễ và trục nếu kích thước của lễ lớn hơn kích thước của trục. Lắp ghép này dược gọi là lắp ghép long.

Độ đôi là hiệu giữa các kích thước của trục và lễ trước khi lap, nếu kích thước của trục lớn hơn kích thước của lỗ. Lắp ghép này được gọi là lắp ghép chặt. ,

2. Khái niệm về độ chính xác gia công

Độ chính xác gia công của chỉ tiết là một đặc tính cơ bản của ngành chế tạo máy nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của máy móc là cần độ chính xác để chịu được tải trọng lớn, tốc độ cao, áp lực và nhiệt độ lớn, v.v... Muốn máy móc chính xác trước hết việc gia công từng chi tiết máy phải đạt được độ chính xác thiết kế đề ra.

Độ chính xác gia công là mức độ đạt được khi gia công các chỉ tiết thực so với độ chính xác thiết kế đề ra. Trong thực tế độ chính xác gia công được biểu thị bằng sai lệch về kích hước và sai lệch hình dáng. Sai lệch gia công càng lớn tức là độ chính xác gia công càng kém.

Sai lệch kích thước được biểu thị bằng dung sai, còn sai lệch hình đáng thường chia làm 8 loại:

a) Sai lệch hình đảng hình học như độ phẳng, độ côn, độ ôvan.

b) Sai lệch về vị trí tương quan giữa các yếu tố hình học của chỉ tiết, VÍ dụ, độ song song giữa bề mặt của hai đường tâm, độ thẳng góc giữa mặt đầu và đường tâm, v.v...

c) Độ chính xác của hình dáng hình học tế vi (độ nhãn bề mặt).

Các loại sai lệc trên không hoàn toàn tách rời nhau mà cớ liên quan đến nhau. Có lúc đạt được độ chính xác về mặt này, nhưng lại có sai lệch về mặt khác.

Trong quá trỉnh gia công bằng bất kỳ phương pháp nào đều phải dựa vào hÌnh dạng và kích thước đã thiết kế (theo bản vẽ kỹ thuật).

Trong thực tế khó có thể đạt được yêu cầu lý tưởng. Hình dáng và 24

kích thước thực so với yêu cầu thiết kế có những sai lệch nhất định.

-. Sai số hình dạng là sự sai lệch về hình dạng của sản phẩm thực so với hình dạng thiết kế.

- Sai số hình học là những sai lệch về hình học của sản phẩm thực so với chỉ tiết thiết kế trong các tiết diện cắt ngang (hình 5/1a, b, e) hay cất dọc (hinh ð/1đ, e. g).

Z2

&

MU

b) Sai lệch chư kì c) Méa

ơ—

s 3

& &

S Da

P————<=“x

d) Côn e) Tang trống g) Yên ngựa

dình 5. Các dạng sai số hình học

- Đai số giữa các bề mặt tương quan là sự sai lệch của bề mặt này so với bề mặt khác: không song song, không đồng tâm, không

vuông góc. l

Hình 5/2. Giới thiệu các dấu hiệu qui ước và cách ghi trên bản

ve.

25

Nhóm dung sai Dạng dung sai . Đấu hiệu quy ước

Dưng sai độ thẳng —

Bung Dung sai độ phẳng “v7

sai . Dung sai độ tròn O

Dung sai độ trụ ị ⁄

liình Dung sai prồ-fin mát cắt dọc 5! =

dang ' Dung sai hình dạng prô-fin cho trước oN

' Dung sai hỡnh dạng bề mặt cho truốc ^ơ

Dung sai dé song song ⁄⁄

Dung Dung sai độ vuông góc ali,

sai . Dung sai độ nghiêng ‘ ⁄

vị Dung sai độ đồng tâm, đồng trục @

trí Dung sai độ đối xứng Ị =

; Dung sai vị trí ®

: Dưng sai độ gao nhau của các dường tâm x

Dung sai Dung sai độ đảo hướng kính, độ đảo mặt mút ⁄

độ đảo ' Dung sai độ đảo hướng kính toàn phần ⁄

độ dảo mặt mút toàn phần

m N

sy có jo

Hink 5/2; Dau hiéu qui ude vé sai sé tugng quan va cach ghi trén ban vé.

26

3. Các phương pháp đo và dụng cụ đo

Một phần của tài liệu Cơ khí đại cương (PGS.PTS Hoàng Tùng Các TG).pdf (Trang 21 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(322 trang)