CÔNG NGHỆ LÀM KHUÔN VÀ THAO

Một phần của tài liệu Cơ khí đại cương (PGS.PTS Hoàng Tùng Các TG).pdf (Trang 130 - 136)

PHAN THU TU -CAC PHUONG PHAP CHE TAO PHO!

V. CÔNG NGHỆ LÀM KHUÔN VÀ THAO

Trong sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, khuôn và thao được chế tạo bằng tay.

Khi sản xuất hàng loạt và hàng khối:khuôn, thao được chế tạo trên máy.

1. Công nghệ làm khuôn và thao bằng tay Làm khuôn, thao bằng tay có những đặc điểm sau:

- độ chính xác của khuôn, thao không cao,

- năng suất thấp, ⁄

- yêu cầu trình độ tay nghề của công nhân cao, điều kiện lao động nặng nhọc,

cơ thể làm được các khuôn, thao phức tạp, kích thước khối lượng tùy ý.

Có nhiều phương pháp làm khuôn, thao bằng tay như:

9-CKDC 129

Hình 32 Làm khuôn trong hai hòm theo mẫu rời a -h. Trình Lự làm khuôn; ¡. Vật đúc; I - Tấm lót mẫu; 2 và 4 - Mẫu;

3 - Hòm khuôn; 5- Máu đầu rót; ó - Mẫu đậu ngót; 7 - Thao.

130

- làm khuôn thao bằng hai hòm khuôn (hộp hai nửa) - làm khuôn thao bằng dưỡng gat,

- làm khuôn thao bằng mẫu (hộp thao) có miếng rời...

Hình 32. Giới thiệu trình tự những thao tác làm khuôn bing 2

hòm khuôn với mu hai nia.

Hinh 33. Giới thiệu trình tự làm khuôn với hai hòm khuôn và mẫu nguyên.

Hình 34 giới thiệu quá trình làm theo trong hộp thao hai nửa.

j 2

-, fs

N

Hình 33. Làm khuôn bằng hai hòm khuôn với mẫu nguyên.

131

Rap hai nửa hộp thao rồi kẹp chặt với nhau (hình 34a) cho Ks ( hén hop lam thao,

xương thao vào hộp

thao rồi đầm chặt, sau Lj

đó dùng búa gõ nhẹ để

thao lỏng ra, tháo kẹp a) 5)

và mở hộp để lấy thao (hỉnh. 34b). ' Hình 34: Làm thao bằng hộp thao hai nửa.

2. Công nghệ làm khuôn, thao bằng máy

Làm khuôn, thao bằng máy tức là cơ khí hóa toàn bộ quá trình làm khuôn hoặc một số nguyên công cơ bản như đầm chặt, rút mẫu v.v... Làm khuôn thao bằng máy khác phục được các khuyết điểm của phương pháp làm khuôn bằng tay nghĩa. là nhận được chất lượng tốt, năng suất cao gấp vài chục lần.

Tuy nhiên nếu xuất phát từ chỉ tiêu kinh tế thì làm khuôn, thao bằng máy chỉ rẻ hơn làm khuôn thao bằng tay khi hệ số sử dụng máy phải lớn hơn 40%. Vỉ thế làm khuôn, thao bằng máy cũng chi dùng trong sản xuất hàng loạt hoạc hàng khối.

Máy làm khuôn, thao hiện nay cố nhiều loại như: làm khuôn thao trên máy ép, làm khuôn thao trên máy dằn, làm khuôn thao trên máy vừa dằn vừa ép v.v...

a) Làm khuôn thao trên máy ép.

Sơ đồ nguyên lý của máy ép trình bày trên hình 35.

Kẹp chặt mẫu 9, hòm khuôn chính 3 (có chiều cao H) va hom khuôn phụ 4 (cớ chiều cao h) lên bàn máy 1. Dé day hỗn hợp làm khuôn vào hòm khuôn. Xà ngang ð lắp chày ép 6 được quay đến vị trí làm việc (kích thước chày ép nhỏ hơn kích thước hòm khuôn phụ một ít). Mở van cho khí ép vào theo rãnh 7 để đẩy pittông 8

1392

= BC .-kŸZ RE oP Na N RS, gems

€)

Hinh 35. $6 dé nguy én ly may ép lar. khudn.

trong xilanh 9 lên, đồng thời làm cho toàn bé bàn máy, hòm khuôn đi lên. Chày ép cố dinh sé nén chat hén hop lam khuôn đến mặt trên của hòn khuôn chính, mở van cho khí ép. ra ngoài làm toàn bộ phần thân hạ xuống. Quay xà ngang để tiến hành rút mẫu và lại lập lại quá trình làm khuôn khác. Độ đầm chặt của khuôn biểu thị trên hinh (b).

b) Làm khuôn, thao trén may dan.

Hình 36 là sơ đồ máy dần. Mẫu 2 và hòm khuôn 3 lắp trên bàn máy !. Sau khi đổ hỗn hợp làm khuôn, ta mở cho khí ép theo rãnh 4 vào xi lanh 5 dé day pittông 6 cùng bàn máy đi lên. Đến độ cao chừng 30 + 80 mm thì lố khí vào 4 bị đóng lại và hở lễ khí 7, nên khí ép trong xi lanh thoát ra ngoài, áp suất trong xi lanh giảm đột ngột, bàn máy bị rơi xuống và đập vào thành xilanh. Khi pittông rơi xuống thi lỗ khí vào 4 lại hở ra và qua trinh dan lặp lại. Như vậy hỗn hợp làm khuôn được đầm chặt nhờ trọng lượng bản thân của hỗn hợp khi va chạm. Độ đầm chặt của khuôn (biểu thị trên hình b) không đều theo chiều cao (trên nhỏ dưới lớn).

135

` rN

SN `

5-4 fi

77

a) q)

Hinh 36. $d. dd may dan Hình 37. Máy vừa dẫn vừa ép.

c) Lam khuôn thao trên máy vừa dàn vừa ép.

Sơ đồ làm khuôn, thao trên máy vừa dằn vừa ép trình bày trên hình 37.

Mẫu 2 và hòm khuôn 3 lắp trên bàn máy 1. Chày ép 9 cùng xà ngang quay khỏi vị trí trên hòm khuôn Sau đó đổ đầy hỗn hợp làm khuôn. Khí ép theo rãnh 4,5 vào xilanh 8 và đẩy pittông 6 cùng bàn máy đi lên, khí ép theo rãnh 4,5 vào xilanh 8 và đẩy pittông 6 cùng bàn máy đi lên, khi lỗ khí 7 hở ra khí ép thoát ra ngoài, bàn

máy lại rơi xuống. ,

Quá trình này thực hiện giai đoạn dằn như máy dằn ở trên. Sau khi dẫn xong, quay chày ép về vị trí trên hòm khuôn, đóng cửa vào rãnh 4, mở rãnh 10, khÍ ép sẽ nâng pittông 8 cùng toàn bộ pittông 6 và bàn máy đi lên để thực hiện quá trình ép. Sau đó quay chày ép để tiến hành lấy hòm khuôn ra, tiếp tục làm khuôn khác.

Độ đầm chặt hỗn hợp làm khuôn bằng phương pháp này tương đối đều (hinh 37b).

d) So sánh và lựa chọn quá trình làm khuôn, thao bằng máy.

134

Về mặt năng suất thì đầm chặt khuôn, thao trên máy ép mất 4,5 gify con trên máy dẫn mất 9,6 giây. Về điều kiện lao động thì máy dần gây tiếng động lớn. Về công tiêu hao cho đầm chặt thì:

nếu khuôn cao hơn 300 mm công tiêu hao trên máy ép nhiều hơn trên máy dằn, ngược lại khuôn thấp dưới 300 mưn thì công tiêu hao trên máy dần nhiều hơn trên máy ép.

Về độ đầm chặt thÌ máy vừa dần vừa ép tốt nhất vì độ đầm chặt đều đặn.

.Tóm lại trong thực tế khi làm khuôn thấp dùng máy ép, làm khuôn cao dùng máy dằn hoặc vừa dần vừa ép.

Phương hướng tương lai là nghiên cứu sử dụng nhiều máy ép vì năng suất cao, điều kiện lao động tốt.

Một phần của tài liệu Cơ khí đại cương (PGS.PTS Hoàng Tùng Các TG).pdf (Trang 130 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(322 trang)