KÉO KIM LOẠI 1. Khái niệm

Một phần của tài liệu Cơ khí đại cương (PGS.PTS Hoàng Tùng Các TG).pdf (Trang 164 - 167)

Kéo là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi được kéo dài qua lỗ khuôn xác định (hinh 52).

Sau khi kéo, diện tích của tiết diện vật liệu gia công bị giảm còn chiều dài thì tăng lên.

168

Bàng phương pháp kéo, người ta cố thể làm cho các dây, ống và các thanh định hình có đường kính rất nhỏ (ỉ = 0,065 mm).

Phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao, độ nhẫn bề mặt

tốt và nâng cao độ bền của vật liệu.

2 . . ` . Hình 53. Sở đồ kéo kim loại:

Các kim loại màu, hợp kim, 1. Phôi; 2. Lễ: 3ˆ Khuôn kéo (ma).

thép cacbon, thép hợp kim đều cơ thể kéo được bằng phương pháp nguội.

2. Khuôn kéo

Quá trình kéo được thực hiện trên máy kéo qua một dụng cụ có lỗ gọi là khuôn kéo (mà). Khuôn kéo có 4 phần: phần vuốt nhỏ I để làm biến dạng phôi, phần làm trơn II, phần vuốt nhãn III va phan thoát IV. Phần vuốt nhãn thường là hình trụ còn các phần khác đều là hình côn (hỉnh 53).

Khuôn kéo được chế tạo bằng hợp kim cứng (để kéo các dây cố đường kính đến

0,5 mm), kim cương (để kéo các dây có đường kính rất nhỏ) hoặc bằng thép dụng cụ (để kéo các thanh và ống có tiết diện lớn).

Để giảm bớt ma sát ở khuôn kéo người ta dùng các chất bôi trơn như đầu mỡ, bột xà phòng, grafit, đồng sunfat... Việc kéo được thực hiện ở trạng thái nguội, do đó kim loại càng bền thêm (tạo thành sự cứng nguội bề mặt). Dể làm mất hiện tượng cúng nguội, người ta đem ủ kim loại. Sau khi ủ, kim loại trở nên mềm dẻo, do đó có

thể kéo nữa. Hình 53 Khuôn kéo (mà)

164

VI. EP

1. Khai niém

Ép là một quá trình gia công kim loại bằng áp lực, trong đó phôi kim loại nóng được ép qua lễ khuôn để có được hinh dang và kích thước yêu cầu cần thiết. Ưu điểm của phương pháp này là cố khả năng tạo thành những sản phẩm có độ chính xác cao và nắng suất cao.

Ép thường được đùng để gia công các kim loại màu và hợp kim màu, đôi khi nó cũng dùng để gia công thép và các hợp kim kim loại khác.

Phôi để ép là vật đúc hay vật can.

Bàng phương pháp ép người ta có thể nhận được những sản phẩm với prôfin khác nhau (hình 54), trong đó có những thanh đường kính từ 5 tới 200 mm, ống có đường kính trong tới 800 mm và chiều dày thành ong tu 1,5 dén 8 mm.

Hink S4. Préfin các sản phẩm ép

2. Các phương pháp ép

Có hai phương pháp ép là ép thuận và ép nghịch.

Khi ép bằng phương pháp thuận, phôi (L) được nùng nóng tới nhiệt độ cần thiết và được đặt vào xi lanh (2) (hính 55a). Khuôn (4) có lỗ ép được kẹp trong ống kẹp khuôn (3). Phía đầu xi lanh (2) có chày ép (5) với đầu chày (6) có thể di chuyến được ở bên trong xilanh (2). Khi máy ép làm việc, pittông truyền áp lực cho chày ép (5) và qua đâu chày (6) truyền tới phôi (1) làm cho kim loại bị biến

165

dạng dẻo và thoát ra khỏi lỗ khuôn (4).

Khi ép bằng phương phúớp nghịch (hình 5b) thì chày (4) rỗng giữa và đầu chày là khuôn ép (4) gắn vào. Khi chày ép vào phôi (1), kim loại biến dạng sẽ thoát qua lỗ khuôn (4) đi về phía ngược với phía chuyển động của chày. Phương pháp này có ưu điểm là giảm lượng hao phí kim loại xuống tới 5 - 6% so với khối lượng của phôi (ở phương pháp thuận là 18 - 20%) và giảm lực ép xuống 25 - 30%. Tuy nhiên nó không được áp dụng rộng rãi vì cấu trúc phức tạp.

Quá trình ép được phân thành những giai đoạn sau:

- chuẩn bị phôi để ép (sửa các hư

hỏng bên ngoài, cắt đoạn...); í ⁄

. nung nóng phôi tới nhiệt độ nhất “| SS) §

dinh; .

- đặt kim loại nóng trong xi lanh;

- tiến hanh ép kim loại;

- tu sửa thành phẩm; cắt phần kim loại chưa được ép ở đầu thành phẩm, cắt đoạn theo yêu cầu, uốn nắn, sửa các chỗ hư hỏng...

3

Máy ép kim loại thường dùng là loại máy ép thủy lực và máy ép cơ

Hình 55. Các phương pháp ép:

khí. Lực ép có thể theo chiều ngang a) Thuận; b) Nghịch. P hoặc chiều thẳng đứng. Phổ biến nhất

là loại máy ép ngang.

Một phần của tài liệu Cơ khí đại cương (PGS.PTS Hoàng Tùng Các TG).pdf (Trang 164 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(322 trang)