Đai để làm việc công tác có ắch lợi chung đều đượccoinhư cần thiết,miễnlàbồi thường

Một phần của tài liệu SLIDE - TÀI CHÍNH CÔNG - CHƯƠNG 4: TIÊU CHÍ doc (Trang 160 - 166)

III. TIÊU CHÍ ĐỊNH LƯỢNG ĐỂ XÁC ĐỊNH LÀ KINH TẾ TRANG TRẠI.

đai để làm việc công tác có ắch lợi chung đều đượccoinhư cần thiết,miễnlàbồi thường

ẦNội vụ xẩy ra như sau: 15 gia chủ thuộc khu vực

Fort Trumbull, đứng đầu là Susette Kelo, một nữ y tá

đã kiện thành phố New London, Connectticut đã lệnh trưng dụng các căn nhà của họ để trao cho nhà thầu nhân xây một khu thương mại gồm nhiều cao ốc nhiều văn phòng, một khách sạn, một trung tâm hội họp. Các cơ sở này sẽ được bán cho nhân, tức làm lợi cho các nhân khác, và chắnh quyền địa phương thâu nhiều thuế hơn, mặc dầu lệnh trưng dụng làm thiệt hại đến các sở hữu chủ Ầ..không phải

xử dụng vào các công tác công ắch ( public use )Ầ.Các nguyên đơn bị tòa án sơ thẩm bác đơnẦ.. Tòa Tối Cao tiểu bang Connectticut, y án tòa dưới

nên các gia chủ phải khiếu nại lên Tòa Tối Cao Hoa

Tòa Tối Cao trong phán quyết ngày 23 tháng 6, 2005

đã phán như sau:

Thẩm quyền trưng dụng bất động sản của chắnh

quyền địa phương không nhất thiết giới hạn trong

phạm vi nhu cầu công ắch (public use) như xây dưng cầu cống, làm đường xá, cất trường học hay công sở.

Thẩm quyền này còn nới rộng đến cả mục đắch chung ( public purpose ), có nghĩa trưng dụng bất động sản này trao cho cá nhân khác để phát triển thương mại, nhằm tạo thêm tiền thuế cho chắnh quyền địa phương, cũng như tạo các công ăn việc làm mới ỢẦ.

Ớ Vấn đề khó khăn phức tạp nhất là việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp. Sự chậm trễ thực hiện các dự án đầu tư thường ở

khâu giải phóng mặt bằng. Ở khâu này gặp nhiều khó khăn, ách tắc do người bị thu hồi đất thắc mắc, khiếu kiện về mức đền bù, dẫn đến khiếu kiện

đông người, bao vây doanh nghiệp... tạo thành

những "điểm nóng" gây mất trật tự, an toàn xã hội. Về giá đền bù ở từng thời điểm không nhất quán, không hợp lý, khu tái định cư cho các hộ dân phải di dời thường được xây dựng chậm và không bằng chỗ ở cũ, cộng với thái độ làm việc cửa quyền, tiêu cực, áp đặt của một số cán bộ trực tiếp làm công việc giải phóng mặt bằng là nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện căng thẳng, làm chậm tiến độ giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án.

Ớ Trước khi bị thu hồi đất, cuộc sống của các hộ dân phần lớn được ổn định và có đất để sản xuất. Sau khi bị thu hồi đất, nhất là những hộ nông dân không còn hoặc mất phần lớn đất canh tác, đời sống của họ gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù họ được nhận một khoản tiền đền bù, nhưng

chưa định hướng ngay được ngành nghề hợp lý để ổn định cuộc sống. Nhất là ở lứa tuổi 30-50, có sức khỏe, nhưng khó đào tạo nghề để có việc làm phù hợp tại các khu công nghiệp. Qua khảo sát ở một số địa phương cho thấy, sau khi nhận tiền bồi thường, phần lớn các hộ dân sử dụng để sửa nhà cửa, mua sắm dụng cụ sinh hoạt, số ắt chuyển sang kinh doanh dịch vụ, gửi tiết kiệm, nhiều trường hợp rượu chè, cờ bạc, gây các tệ nạn xã hội. Đặc biệt đối với các gia đình không còn đất để sản xuất, chỉ một thời gian ngắn đã lâm vào cảnh khó khăn, túng bấn.

Ớ Trong quá trình xây dựng, phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, một số địa phương đã quy định về chắnh sách tạo việc làm, cấp đất kinh doanh, dịch vụ để góp phần bảo đảm cuộc sống cho

người có đất bị thu hồi. Tỉnh Hưng Yên quy định sử dụng 360 m2 đất nông nghiệp thì doanh nghiệp phải tuyển dụng một lao động, trường hợp không tuyển dụng được lao động thì hỗ trợ gia đình có đất bị thu hồi được nhận thêm 12 nghìn đồng/m2 để chuyển đổi nghề nghiệp. TP Hà Nội quy định: Nhà đầu tư cứ sử dụng một ha đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp thì phải tuyển dụng 10-15 lao động nông nghiệp tại địa phương. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương chỉ đạo: Đối với các xã, thôn bị thu hồi từ 50% diện tắch đất nông nghiệp trở lên thì tỉnh hỗ trợ thực hiện quy hoạch lại nông thôn, kết hợp huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng, trước mắt tập trung hỗ trợ xây

dựng chợ đầu mối, chợ nông thôn để tiêu thụ nông sản, hàng hóa. Khi tiếp nhận các dự án phải thu hồi diện tắch đất lớn, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành phối hợp địa phương lập ngay đề án giải quyết việc làm, ổn định đời sống nhân dân. UBND tỉnh Hải Dương quy định hỗ trợ 120 nghìn đồng/tháng cho một người theo học nghề đối với trường hợp không còn đất để sản xuất. Nghị quyết HĐND tỉnh Vĩnh Phúc quy định, cứ chuyển một sào đất nông nghiệp sang làm công nghiệp thì người bị thu hồi đất được nhận 10 m2 đất để làm dịch vụ.

Một phần của tài liệu SLIDE - TÀI CHÍNH CÔNG - CHƯƠNG 4: TIÊU CHÍ doc (Trang 160 - 166)