II. Nội dung STT Nội dung công
3. Chương trình công tác tuần
Điều đáng vinh dự hơn là tôi đã tiếp tục được chú giao phó cho xây dựng chương trình công tác tuần của Phòng Lưu trữ. Căn cứ vào chương trình công tác tháng và các vấn đề đột xuất, yêu cầu của lãnh đạo, các cơ quan trực thuộc Bộ đề xuất công việc cần triển khai thực hiện trong tuần, tôi đã xây dựng chương trình công tác tuần cho Phòng và đưa lịch lên mạng trước 16h ngày thứ 6 tuần trước. Dưới đây là chương trình công tác tuần mà tôi đã xây dựng:
VĂN PHềNG BỘ NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
PHềNG LƯU TRỮ
CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2014 LỊCH CÔNG TÁC TUẦN
(Từ ngày 17 đến ngày tháng 4 năm 2014) ST
T
Ngày tháng
Nội dung công việc Cá nhân/đv thực hiện
Cá nhân/đv phối hợp
Địa điểm
Gh i ch ú 1 Thứ 2
17/3/2014
8h - 11h: giao nhiệm vụ cho sinh viên thực tập
Nguyễn Hồng Tiến
Phòng G7_A 10 -8h - 11h: Vệ sinh kho tàng,
chuẩn bị mặt bằng để chỉnh lý khối tài liệu cũ
-13h – 17h: Trực tiếp chỉnh lý tài liệu cũ và hướng dẫn nhóm sinh viên trường Đại học Nội Vụ về công tác chỉnh lý
Nguyễn Thị Hải Thủy
Lê Thị Thu Hoài, Lê Thị Thanh Thảo
Kho tài liệu G8
8h – 17h: Dự thảo và rà soát bảng mẫu thời hạn bảo quản hình thành phổ biến trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức
Lê Thị Thanh Thảo
Phòng làm việc G7
8h – 17h: vệ sinh kho tàng, chuẩn bị mặt bằng chỉnh lý khối tài liệu cũ (Phông Bộ Thủy lợi, Bộ Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp)
Lê Thị Thu Hoài
Kho Tầng 1 2 Thứ 3
18/3/2014
8h – 5h: Chỉ đạo việc chỉnh lý tài liệu tại kho A2
Nguyễn Hồng Tiến
Lê Thị Thanh Thảo, Lê Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Hải Thủy
Kho A2
8h – 17h: Trực tiếp chỉnh lý tài liệu cũ và hướng dẫn nhóm sinh viên của trường Đại học Nội vụ về công tác chỉnh lý
Nguyễn Thị Hải Thủy
Lê Thị Thu Hoài
Kho Lưu trữ G8 8h – 17h: Dự thảo và rà soát
bảng mẫu thời hạn bảo quản hình thành phổ biến trong hoạt động của cơ quan, tổ chức
Lê Thị Thanh Thảo
Phòng làm việc G7 Thứ 4
19/3/2014
8h: Hướng dẫn chỉnh lý tài liệu của lãnh đạo Bộ
Nguyễn Hồng Tiến
Nguyễn Thị Hải Thủy
Kho Lưu trữ G8 8h30: Trực tiếp chỉnh lý tài
liệu cũ và hướng dẫn nhóm sinh viên của trường Đại học Nội vụ về công tác chỉnh lý
Nguyễn Thị Hải Thủy
Lê Thị Thanh Thảo, Lê Thị Thu Hoài
Kho lưu trữ G8
8h50: Dự thảo và rà soát bảng mẫu thời hạn bảo quản hình thành phổ biến trong hoạt động của cơ quan, tổ chức
Lê Thị Thanh Thảo
Phòng làm việc G7 8h50: Phân loại tài liệu theo
3 Bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp, Thủy lợi
Lê Thị Thu Hoài
Nguyễn Thị Hải Thủy
Tầng 1
4 Thứ 5 20/3/2014
Hướng dẫn chỉnh lý tài liệu của Lãnh đạo Bộ
Nguyễn Hồng Tiến
Nguyễn Thị Hải Thủy, Lê Thị Thanh Thảo, Lê Thị Thu Hoài
Kho lưu trữ G8
8h30: Trực tiếp chỉnh lý tài liệu và hướng dẫn sinh viên của trường Đại học Nội vụ về công tác chỉnh lý
Nguyễn Thị Hải Thủy
Lê Thị Thu Hoài, Lê Thị Thanh Thảo
Kho lưu trữ G8
8h30: Chỉnh lý tài liệu cùng các sinh viên thực tập
Lê Thị Thanh Thảo
Kho lưu trữ G8 8h30 – 16h30: Phân loại tài
liệu theo 3 Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi
Lê Thị Thu Hoài
Tầng 1 5 Thứ 6
21/3/2014
- 8h – 11h: hướng dẫn chỉnh lý tài liệu của Lãnh đạo Bộ - 13H: Họp giao ban tuần
Nguyến Hồng Tiến
Lê Thị Thu Hoài, Lê Thị Hải Thủy, Lê Thị Thanh Thảo
-Kho lưu trữ G8 - Phòng làm việc G7 Hướng dẫn chỉnh lý tài liệu
của 3 Bộ cũ
Nguyễn Thị Hải Thủy
Tầng 1 8h15 – 16h30: lập hồ sơ tài
liệu kế toán, hành chính Phông Bộ Lâm nghiệp (viết thẻ tạm cho hồ sơ, tài liệu)
Lê Thị Thu Hoài
Tầng 1 nhà A10 8h – 17h: thu tài liệu của
Thứ Trưởng Nguyễn Thị Xuân Thu
Lê Thị Thanh Thảo
Phòng A 14
6 Thứ 7 Nghỉ
7 Chủ nhật Nghỉ
Thời gian thực tập tại Phòng Lưu trữ Bộ Nông nghiệp và PTNT có hạn nhưng đây là cơ hội để tôi được tiếp cận với thực tế, vận dụng những kiến thức đã học vào một môi trường mới. Tuy bản thân còn nhiều thiếu xót nhưng tôi rất vui và vinh dự khi được chú Trưởng phòng và các chị trong Phòng tin tưởng, giao nhiệm vụ.
2.Soạn thảo “ quy chế công tác văn thư lưu chữ” của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(Xem ở phụ lục07)
3.Soạn thảo “quy chế văn hóa công sở “ của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(xem phụ lục08) a) Ưu điểm
Việc thực hiện quy chế văn hóa công sở tại Bộ những năm qua đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan, đơn vị và tạo sự chuyển biến rừ rệt trong nhận thức, ý thức trỏch nhiệm về tu dưỡng rèn luyện, chấp hành chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước trong đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Hiện nay lề lối làm việc của cán bộ, công chức; việc chấp hành kỷ luật lao động; quy chế làm việc được thực hiện nghiêm túc hơn, có nhiều tiến bộ. Trang phục khi thi hành công vụ của cán bộ toàn Bộ cơ bản tốt, bảo đảm gọn gàng, lịch sự và phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc; việc đeo thẻ đã dần vào nề nếp, nhất là những bộ phận có quan hệ làm việc thường xuyên với tổ chức, các nhân;
giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức khi thi hành công vụ được quan tâm nhiều hơn và trở thành một trong những nội dung tiêu chuẩn rất quan trọng trong rèn luyện của người cán bộ, công chức hiện nay; giao tiếp qua điện thoại cũng trở nên chuyên nghiệp hơn. Đại bộ phận cán bộ, công chức giao tiếp, ứng xử đúng mực với đồng nghiệp, nhân dân, khắc phục được tình trạng cửa quyền, ứng xử thiếu văn hóa,…Hiện tượng cán bộ lạm dụng rượu, bia làm mất tư cách, ảnh hưởng đến uy tín, gây mất trật tự xã hội đã không còn.
Các hoạt động khác như treo Quốc huy, Quốc kỳ tại trụ sở cơ quan và trong các buổi lễ, đón tiếp khách nước ngoài và lễ tang cũng đã thực hiện theo đúng quy định đề ra của Bộ. Việc bài trí phòng làm việc, phòng họp khá gòn gàng, khoa học. Biển tên cơ quan cũng được đặt đúng và đầy đủ theo quy định tại điều 13 trong Quy chế văn hóa công sở của Bộ.
b) Nhược điểm
Việc thực hiện văn hóa công sở là yêu cầu tất yếu của quy luật xã hội.
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay một số cán bộ trong cơ quan vẫn còn mắc phải những sai lầm đáng kể như:
- Thái độ thiếu nhã nhặn, ăn nói cộc lốc với dân,cấp dưới, với đồng nghiệp thì thiếu sự hợp tác vẫn còn tồn tại ở một số cán bộ;
- Chưa thực hiện nghiêm túc việc đeo thẻ trong khi thực hiện công vụ;
- Vẫn còn tình trạng đi muộn về sớm;
- Một số cán bộ còn hút thuốc trong phòng làm việc;
- Việc nấu ăn và ăn trong phòng làm việc chưa được quán triệt;
- Tình trạng thờ cúng, thắp hương trong phòng làm việc vẫn còn;
- Sử dụng điện thoại ở cơ quan vào việc cá nhân;
- Một số công chức, viên chức mang con nhỏ tới cơ quan làm ảnh hưởng tới chất lượng công việc;
- Kéo bè phái, gây mâu thuẫn giữa các đồng nghiệp với nhau.