Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II ( lớp trên ) dầy 14cm a. Khối lượng vật liệu thi công

Một phần của tài liệu PHẦN III TCTC CHI TIẾT mặt TUYẾN a b , KM0+00–KM6+170 12 (Trang 33 - 40)

4.2. THI CÔNG LỚP CPĐD LOẠI II ( DẦY 28CM ) Lề đất

4.2.3. Thi công lề đất cho lớp CPĐD loại II ( lớp trên ) dầy 14cm a. Khối lượng vật liệu thi công

Khối lượng đất thi công cần thiết được tính toán như sau Q = 2.S .L. K1

Trong đó

S : Tiết diện đắp đất =(1.43+1.64)/2*0.14=0.215m2 K1: hệ số đầm lèn của vật liệu, K1= 1,4.

L : Chiều dài đoạn thi công trong một ca, L = 70m Khối lượng đất cần đắp

Q = 2 * 0.215 *70* 1,4 = 42.12 m3

b. Vận chuyển vật liệu

Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đường K2 được tính toán như sau

Qvc = Q * K2 = 42.12 * 1,1 = 46.33 m3 Trong đó:

K2: hệ số rơi vãi của vật liệu, K2= 1,1.

Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức:

N = nht * P =

* t T K

t * P Trong đó

P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe là 14T; P ≈ 8m3

nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T: thời gian làm việc 1 ca T = 8h

Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,7

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t = tb + td + tvc

tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25h td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1h

tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V LTb . 2

V : Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40 Km/h Ltb : Cự ly vận chuyển trung bình Ltb = 3.5 Km

Kết quả tính toán ta được:

+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2 3.5

40 = 0,525h

+ Số hành trình vận chuyển: nht=

8 0,7

10.67 0,525

TKT

t

= ì =

(hành trình). Lấy số hành trình vận chuyển trong một ca là 11

+ Năng suất vận chuyển: N = nht * P = 11 * 8 = 88 (m3/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất

n = N Qvc

= 46.33

0.527( )

88 = ca

+ Khi đổ đất xuống đường, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống được xác định như sau:

L = . 1 p S K

p: Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 8 m3 S: Tiết diện đổ đất

K1 : Hệ số lèn ép của vật liệu, K1 = 1,4

Do đó tính được khoảng cách đổ đất giữa các đống

L = . 1 p S K =

8 26.59

0.215 1, 4 = m

ì c. San vật liệu

Vật liệu đất đắp lề được vận chuyển và được đổ thành đống với khoảng cách giữa các đống như đã tính ở trên. Dùng máy san D144 để san đều vật liệu trước khi lu lèn.

Chiều rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều rộng phần lề thi công. Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành san 3 hành trình như sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ SAN LỀ ĐẤT Máy san D144

1.43 1

2 3

Năng suất của máy san được tính như sau

N = t Q K T. t.

(m2/h) Trong đó:

T: Thời gian làm việc một ca, T = 8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt= 0,8

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t =

) ( s tqd

V n L +

n: Số hành trình chạy máy san n = 3 * 2 = 6

Ls: Chiều dài đoạn công tác của máy san, L = 0,035 Km

V: Vận tốc máy san V= 4 Km/h

tqđ: Thời gian quay đầu của máy san, tqđ = 3’ = 0,05h

Q: Khối lượng vật liệu thi công trong một đoạn công tác của máy san cho mỗi lớp

Q= 2 . L .S . K1 = 2 * 35 * 0.215 *1,4 = 21.06 m3

+ Thời gian một chu kỳ san: t =

0.035

6 ( 0,05) 0,353

4 h

ì + =

+ Năng suất máy san: N = t Q K T. t.

=

8 0,8 21.06

382.366( 3 / )

0.353 m ca

ì ì =

+ Số ca máy san cần thiết: n =

21.06

0.055( ) 382.366

Q ca

N = =

d. Lu lèn lề đất:

Công tác lu lèn được tiến hành sau khi san rải và thực hiện theo đúng yêu cầu tiêu chuẩn đầm nén bao gồm:

+Với vật liệu: Đảm bảo độ ẩm, thành phần cấp phối.

+Với máy: Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén.

Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và sai số không lớn quá 1%.

Lề đất được lu lèn đến độ chặt K= 0,95, tiến hành theo trình tự sau:

+ Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T đi 6 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h.

+ Lu lèn chặt: Dùng lu tĩnh 8T đi 8 lượt/ điểm, 4 lượt đầu lu với vận tốc 2,5Km/h, 4 lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h ⇒ Vtb = 3 Km/h.

Lu sơ bộ.

Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn định một phần về cường độ và trật tự sắp xếp.

Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 120cm, vận tốc lu 2Km/h, lu 6lượt/điểm. Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đường 10-15cm, các vệt lu chồng lên nhau tối thiểu 20 ÷ 30 cm.

SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ LỀ ĐẤT Lớp CPĐD 2-lớp trên Lu bánh thép 6T,6l/đ,V=2Km/h

1.20

1 2

0.09 1.04

0.30

0.20

0.96

Tính năng suất lu và số ca máy.

1 nt 1000 qd

N L T

n n L t

n V

= ì

 

ì ì + ữ Trong đó :

n : Số lượt lu cần thiết để đạt được độ chặt yêu cầu n1 : Số lượt lu/1điểm sau một chu kỳ

nht : Số hành trình trong một chu kỳ

L: là chiều dài đoạn công tác (m); L=35 m

tqd : là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); tqt= 0.02h T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h

V: là tốc độ lu khi công tác là V=2 (Km/h)

Một chu kỳ gồm 4 hành trình. Sau một chu kỳ lu được 2l/đ,để lu được 4l/đ cần lu 2 chu kỳ

=> Năng suất lu là :

35 8 280

622.22( / )

6 4 35 0.02 0.45

2 1000 2

N = ì = = m ca

 

ì ì ì + ữ

Số ca lu cần thiết lu sơ bộ lề đường 1 đoạn 35m 2 35 0.113( )

622.22

n= ì = ca

Lu lèn chặt

Với giai đoạn này lu có tác dụng làm cho các hạt đất sát lại gần nhau hơn tăng lực liên kết giữa các hạt đất, giảm lỗ rỗng. Sau giai đoạn này cơ bản lớp đất đạt độ chặt yêu cầu.

Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lượt lu 8lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h.

SƠ ĐỒ LU CHẶT LỀ ĐẤT Lớp CPĐD2- Lớp trên Lu bánh thép 8T,8l/đ,V=3Km/h

: 1 1.50 2

0.09 1.04

0.30

0.23 0.23

Tính năng suất lu và số ca máy.

1 nt 1000 qd

N L T

n n L t

n V

= ì

 

ì ì + ữ Trong đó :

n : Số lượt lu cần thiết để đạt được độ chặt yêu cầu n1 : Số lượt lu/1điểm sau một chu kỳ

nht : Số hành trình trong một chu kỳ

L: là chiều dài đoạn công tác (m); L=35 m

tqd : là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); tqt= 0.02h T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h

V: là tốc độ lu khi công tác là V=3 (Km/h)

Một chu kỳ gồm 2 hành trình. Sau một chu kỳ lu được 2l/đ,để lu được 8l/đ cần lu 2 chu kỳ

=> Năng suất lu là :

35 8 280

1105.26( / ) 8 2 35 0.02 0.253

2 1000 3

N = ì = = m ca

 

ì ì ì + ữ

Số ca lu cần thiết lu chặt lề đất 1 đoạn 35m 2 35 0.0633( )

1105.26

n= ì = ca

e. Xén cắt lề đất

Trong quá trình lu lèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề đất tại mép trong lề đường cũng như mép ngoài ta luy, ta phải lu chờm ra phía ngoài một khoảng 0,2–0,30m, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật. Sau khi thi công xong ta phải cắt xén lại lề đường để đảm bảo cho lòng đường đạt được đúng kích thước như thiết kế, lề đường có độ dốc mái taluy 1:1,5.

Khối lượng đất cần xén chuyển :

Q= 2*0.3*0.14*35 = 2.94(m3) Để xén cắt lề đường ta dùng máy san D144.

Năng suất máy san thi công cắt xén được tính như sau:

N= t

K L F T. . . t .

60

Trong đó :

T : Thời gian làm việc trong một ca ,T=8h Kt: Hệ số sử dụng thời gian, Kt= 0,8

F : Diện tích tiết diện lề đường xén cắt, trong một chu kỳ.

F = 0.3*0.14 = 0,042(m2)

t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công.

t =

( x c)

c c x

x t n n

V n V

L.(n + )+ , +

nx,nc: số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kỳ, nx = nc = 1.

Vx, Vc: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: Vx=2km/h , Vc=3km/h t’: Thời gian quay đầu, t’=3 phút = 0, 05h

t =

0, 035 (1 1) 0,05 (1 1) 0.129

ì 2 3+ + ì + =

h Kết quả tính được:

+ Năng suất máy xén : N=

8 0,8 35 0,042

72.836 0,129

ì ì ì =

m3/ca

+ Số ca máy xén : n=

2.94 0.04( ) 72.836

Q ca

N = =

Một phần của tài liệu PHẦN III TCTC CHI TIẾT mặt TUYẾN a b , KM0+00–KM6+170 12 (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w