4.3. THI CÔNG LỚP CPĐD LOẠI I
4.3.2. THI CÔNG LỚP CPĐD LOẠI I
Theo thiết kế kết cấu áo đường, lớp CPĐD loại I được dùng làm móng trên cho loại mặt đường cấp cao A1 chiều dày thiết kế là 15 cm. Tiến hành thi công mặt đường và phần gia cố lề cùng một lúc nên bề rộng thi công lớp CPĐD này là 8m.
Khối lượng cấp phối đá dăm loại I.
Khối lượng vật liệu CPĐD loại I cần thiết cho một ca thi công tính như sau:
Q=B . L . h . K1 =8*70*0,15*1,3 = 109.2 m3.
Vận chuyển CPĐD I đến hiện trường.
+ Khối lượng cần vận chuyển cho một ca thi công có xét thêm đến hệ số rơi vãi:
Qvc = Q . 1,05 = 109.2 * 1,05 = 114.66(m3)
Sử dụng xe Huyndai 14T để vận chuyển vật liệu. Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức:
+ Năng suất vận chuyển: N = nht. P = t P TKT
(m3/ca)
Trong đó:
P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe.
P = 14 (T) = 8m3.
nht: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h
Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7
t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc
tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25h.
td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1h.
tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V LTb . 2
V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.
Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình; Ltb = 3.5km
Kết quả tính toán được:
+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2 3.5
40 = 0, 525h.
+ Số hành trình vận chuyển: nht=
8 0, 7
10.67 0,525
TKT
t
= ì =
(hành trình) Lấy số hành trình vận chuyển là nht = 11 ( hành trình )
+ Năng suất vận chuyển : N = 11 * 8 = 88( m3/ca) Số ca xe cần thiết để vận chuyển CPĐD
n=
Qvc
N =
114.66
1,303( )
88 = ca
Vật liệu CPĐD loại I khi xúc và vận chuyển nên giữ độ ẩm thích hợp để sau khi rải và lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1%. Phải chú ý để tránh hiện tượng phân tầng.
Rải CPĐD loại I
Vật liệu đá khi vận chuyển đến công trường phải đạt được các yêu cầu về kỹ thuật và độ ẩm. Nếu đá khô quá thì phải tuới nước thêm để đảm bảo độ ẩm tốt nhất.
Công việc tưới nước bổ sung được thực hiện như sau:
+ Dùng bình có vòi hoa sen tưới để tránh hạt nhỏ bị trôi + Dùng xe xi téc có vòi phun cầm tay nghếch lên trời để tưới + Tưới nước trong khi san rải CP phải để nước thấm đều.
San rải CP bằng máy rải với chiều dày đã lèn ép là 15cm thao tác và tốc độ san sao cho tạo mặt phẳng không sóng, không phân tầng hạn chế số lần qua lại không cần thiết của máy.
Dùng máy rải 724 chạy để rải lớp CP này. Vật liệu được đổ trực tiếp vào máy rải có vệt rải tối đa là 5 m. Do đó bề rộng cần rải 8m chia làm 2 vệt rải có kích thước vệt 4m
+ Năng suất của máy rải tính theo công thức:
P = T . B . h . V . K1 . Kt
Trong đó:
T: Thời gian làm việc trong một ca, T = 8*60 =480 Phút B: Bề rộng của vệt rải, B = 4 m.
h: chiều dày lớp CPĐD loại I, h = 0,15 m.
V: vận tốc rải của máy rải, V = 2.8m/phút.
Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,8.
K1: Hệ số đầm lèn vật liệu, K1 = 1,3.
Kết quả tính toán:
+ Năng suất máy rải:
P = 480*4*0,15*2.8*0,8 *1,3 = 838.066(m3/ca) + Số ca máy rải cần thiết cho đoạn thi công 70m
n=
109.2
0.13( ) 898.56
Q ca
P = =
Trong quá trình san rải cấp phối đá dăm nếu thấy có hiện tượng phân tầng hay có những dấu hiệu xấu phải tìm biện pháp khắc phục ngay, nếu có hiện tượng phân tầng thì phải đào bỏ đi thay bằng hỗn hợp khác.
Lu lèn lớp CPĐD loại I
Sau khi san rải phải tiến hành lu lèn ngay. Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của CP là độ ẩm tốt nhất với sai số là không lớn hơn ±1%.
Lớp CPĐD loại I được lu lèn đến độ chặt K= 0,98 tiến hành theo trình tự sau:
- Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 4 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h.
- Lu lèn chặt: 2giai đoạn
+ Sử dụng lu rung 8T, lu 8lượt /điểm, vận tốc trung bình 3km/h + Sử dụng lu bánh lốp 16T, lu 8 lượt/điểm, vận tốc trung bình 4km/h
-Lu hoàn thiện
+Lu hoàn thiện nhằm mục đích tạo phẳng cho lớp kết cấu vừa thi công xong .Sử dụng lu bánh cứng 10T,4l/đ,V=4Km/h
Lu sơ bộ.
Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đá dăm ổn định một phần về cường độ và trật tự sắp xếp.
Sử dụng lu bánh cứng 8T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu 2Km /h số lượt lu 4 lượt/điểm. Tiến hành lu từ thấp lên cao và mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đường tối thiểu là 10÷15 cm, các vệt lu chồng lên nhau tối thiểu là 20 ÷ 30 cm.
Sử dụng sơ đồ lu kép.
SƠ ĐỒ LU SƠ BỘ Lớp CPĐD 1
Lu bánh thép 8T, 4l/đ, V=2Km/h
0.30 1.50
0.40 0.40
0.50 8.00
1 2 3 4 5 6 7 8
9 10 11 12 13 14
15 16
0.91 0.91
Tính năng suất lu và số ca máy.
1 nt 1000 qd
N L T
n L
n t
n V
= ì
ì ì + ữ Trong đó :
n : Số lượt lu cần thiết để đạt được độ chặt yêu cầu n1 : Số lượt lu/1điểm sau một chu kỳ
nht : Số hành trình trong một chu kỳ
L: là chiều dài đoạn công tác (m); L=35 m
tqd : là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); tqt= 0.02h T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
V: là tốc độ lu khi công tác là V=2 (Km/h)
Một chu kỳ gồm 16 hành trình. Sau một chu kỳ lu được 2l/đ,để lu được 4l/đ cần lu 2 chu kỳ
=> Năng suất lu là :
35 8 280
233.33( / )
4 16 35 0.02 1.2
2 1000 2
N = ì = = m ca
ì ì ì + ữ
Số ca lu cần thiết lu sơ bộ lớp CPĐD loại I 1 đoạn 35m 35 0.15( )
233.33
n= = ca
Lu lèn chặt.
Giai đoạn 1:
Sử dụng lu rung 8T, lu 8lượt/1điểm với vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h .
SƠ ĐỒ LU CHẶT GIAI ĐOẠN 1 Lớp CPĐD1
Lu rung 8T, 8l/đ, V=3Km/h
0.30 1.50
0.40 0.40
0.50 8.00
1 2 34
5 6 7 8
9 10 1211
13 14
1615
0.91 0.91
Tính năng suất lu và số ca máy.
1 nt 1000 qd
N L T
n L
n t
n V
= ì
ì ì + ữ Trong đó :
n : Số lượt lu cần thiết để đạt được độ chặt yêu cầu n1 : Số lượt lu/1điểm sau một chu kỳ
nht : Số hành trình trong một chu kỳ
L: là chiều dài đoạn công tác (m); L=35 m
tqd : là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); tqt= 0.02h T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
V: là tốc độ lu khi công tác là V=3 (Km/h)
Một chu kỳ gồm 16 hành trình. Sau một chu kỳ lu được 2l/đ,để lu được 8l/đ cần lu 4 chu kỳ
=> Năng suất lu là :
35 8 280
138.16( / ) 8 16 35 0.02 2.027
2 1000 3
N = ì = = m ca
ì ì ì + ữ
Số ca lu cần thiết lu chặt giai đoạn 1 lớp CPĐD 1 đoạn 35m 35 0.253( )
138.16
n= = ca
Giai đoạn 2:
Sau khi lu lèn bằng lu rung 8T, tiến hành lu lèn chặt giai đoạn 2 bằng lu bánh lốp 16T, số lượt lu 10 lượt/điểm, vận tốc lu trung bình Vtb = 4Km/h.
Lu bánh lốp 16T là loại lu có chiều rộng bánh lu là 214 cm. Sơ đồ lu kép.
SƠ ĐỒ LU CHẶT GIAI ĐOẠN 2 Lớp CPĐD1
Lu bánh lốp 16T, 10l/đ, V=4Km/h
8.00 0.30
0.80
0.52
0.80 1 2.14
2 34
56
78
109
1211
0.91 0.91
Tính năng suất lu và số ca máy.
1 nt 1000 qd
N L T
n n L t
n V
= ì
ì ì + ữ Trong đó :
n : Số lượt lu cần thiết để đạt được độ chặt yêu cầu n1 : Số lượt lu/1điểm sau một chu kỳ
nht : Số hành trình trong một chu kỳ
L: là chiều dài đoạn công tác (m); L=35 m
tqd : là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); tqt= 0.02h T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
V: là tốc độ lu khi công tác là V=4 (Km/h)
Một chu kỳ gồm 2 hành trình. Sau một chu kỳ lu được 2l/đ,để lu được 8l/đ cần lu 4 chu kỳ
=> Năng suất lu là :
35 8 280 202.9( / )
8 12 35 0.02 1.38
2 1000 4
N = ì = = m ca
ì ì ì + ữ
Số ca lu cần thiết lu chặt giai đoạn 2 lớp CPĐD loại 1, 1 đoạn 35m 35 0.173( )
202.9
n= = ca
Lu hoàn thiện.
Sử dụng lu bánh thép 10T, số lượt lu 4lượt/điểm. Bề rộng bánh lu 150cm, vệt lu sau chồng lên vệt lu trước tối thiểu là 20 cm , vận tốc lu trung bình 3Km/h.
Sơ đồ lu sử dụng là sơ dồ lu kép:
SƠ ĐỒ LU HOÀN THIỆN Lớp CPĐD1
Lu bánh thép 10T,2l/đ,V=3Km/h
0.30 1.50
0.40 0.40
0.50 8.00
1 2 3 4 56 7 8
9 10 11 12 1413
15 16
0.91 0.91
Tính năng suất lu và số ca máy.
1 nt 1000 qd
N L T
n n L t
n V
= ì
ì ì + ữ Trong đó :
n : Số lượt lu cần thiết để đạt được độ chặt yêu cầu n1 : Số lượt lu/1điểm sau một chu kỳ
nht : Số hành trình trong một chu kỳ
L: là chiều dài đoạn công tác (m); L=35 m
tqd : là thời gian quay đầu lu hoặc thời gian sang số (h); tqt= 0.02h T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h
V: là tốc độ lu khi công tác là V=4 (Km/h)
Một chu kỳ gồm 16 hành trình. Sau một chu kỳ lu được 2l/đ,để lu được 2l/đ cần lu 2 chu kỳ
=> Năng suất lu là :
35 8 280
552.63( / ) 2 16 35 0.02 0.5067
2 1000 3
N = ì = = m ca
ì ì ì + ữ
Số ca lu cần thiết lu hoàn thiện lớp CPĐD loại 1 đoạn 35m
35 0.063( ) 552.63
n= = ca