KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4. Đặc điểm sinh trưởng đường kính, chiều cao và thể tích thân cây Thông ba lá
3.4.2. Sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên 5 cấp đất
Kết quả nghiên cứu ở mục 3.2.7 đã chứng tỏ rằng quá trình biến đổi chiều cao thân cây Thông ba lá trên 5 cấp đất có thể mô tả bằng hàm Korf, còn chiều cao bình quân chung của 5 cấp đất phù hợp với mô hình Schumacher dưới dạng:
Cấp đất Hàm Phương trình Công thức
(1) (2) (3) (4)
I Korf HI=63,24599*exp(-5,600874*A^ 0,57536) (3.31)
67
.
II Korf HII=54,22566*exp(-5,84275*A^-0,59363) (3.36) III Korf HIII = 47,04200*exp(-6,09861*A^-0,60126) (3.41) IV Korf HIV = 39,85322*exp(-6,34601*A^-0,60427) (3.46) V Korf HV = 35,96805*exp(-6,54470*A^-0,57221) (3.51) B.quân Schumacher H= 122,70015*exp(-5,74675/A^0,36009) (3.57)
Bằng cách khảo sát 6 mô hình 3.31, 3.36, 3.41, 3.46, 3.51 và 3.57, đã xác định được các đại lượng ZH (m/năm), ΔH (m/năm), Ph (%) và Kh của rừng Thông ba lá trên 5 cấp đất khác nhau (Bảng 3.52 - 3.58, Hình 3.36 - 3.41). Từ đó cho thấy sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trong 30 năm đầu thay đổi rất lớn theo tuổi và cấp đất. Khi cấp đất thay đổi từ I (cấp tốt) đến V (cấp rất xấu), thì lượng tăng trưởng hàng năm lớn nhất về chiều cao (ZHmax) giảm dần từ 1,80 m/năm (cấp đất I) đến 0,80 m/năm (cấp đất V); trung bình 5 cấp đất là 1,19 m/năm. Thời điểm xuất hiện ZHmax trên cấp đất I, II và III tại cấp tuổi 4, còn cấp đất IV và V tại cấp tuổi 6; trung bình là cấp tuổi 4. Tương tự, lượng tăng trưởng bình quân năm lớn nhất về chiều cao (∆Hmax) giảm dần từ 1,46 m/năm (cấp đất I) đến 0,62 m/năm (cấp đất V); trung bình 5 cấp đất là 1,08 m/năm. Thời điểm xuất hiện ∆Hmax trên cấp đất I, II và III tại cấp tuổi 8, còn cấp đất IV và V tại cấp tuổi 10; trung bình tại cấp tuổi 8. Suất tăng trưởng chiều cao Ph (%) trên cả 5 cấp đất suy giảm rất nhanh theo tuổi.
Bảng 3.52. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất I H(I) = 63,24599*exp(-5,60087*A^-0,57536)
A (năm) H(m) Lượng tăng trưởng
ZH (m/năm) ΔH (m/năm) Ph(%) Kh
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
2 1,5 0,74 0,74 50,0 -
4 5,1 1,80 1,27 35,5 0,290
6 8,6 1,75 1,43 20,4 0,592
8 11,6 1,53 1,45 13,1 0,737
10 14,3 1,32 1,43 9,2 0,815
12 16,5 1,14 1,38 6,9 0,862
14 18,5 1,00 1,32 5,4 0,892
68
16 20,3 0,88 1,27 4,3 0,913
18 21,9 0,78 1,22 3,6 0,928
20 23,3 0,70 1,16 3,0 0,939
22 24,6 0,64 1,12 2,6 0,948
24 25,7 0,58 1,07 2,3 0,955
26 26,8 0,53 1,03 2,0 0,960
28 27,8 0,49 0,99 1,8 0,965
30 28,7 0,45 0,96 1,6 0,968
Bảng 3.53. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất II H(II) = 54,22566*exp(-5,84275*A^-0,59363)
A (năm) H(m) Lượng tăng trưởng (cm/năm):
ZH (m/năm) ΔH (m/năm) Ph(%) Kh
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
2 1,1 0,56 0,56 50,0 -
4 4,2 1,52 1,04 36,5 0,271
6 7,2 1,52 1,20 21,1 0,578
8 9,9 1,34 1,24 13,6 0,729
10 12,2 1,16 1,22 9,5 0,810
12 14,2 1,01 1,19 7,1 0,858
14 16,0 0,88 1,14 5,5 0,890
16 17,6 0,78 1,10 4,4 0,911
18 19,0 0,69 1,05 3,7 0,927
20 20,2 0,62 1,01 3,1 0,938
22 21,3 0,56 0,97 2,6 0,947
24 22,4 0,51 0,93 2,3 0,954
26 23,3 0,47 0,90 2,0 0,960
28 24,2 0,43 0,86 1,8 0,964
69
Hình 3.36. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất I
.
HI(m)
A (năm) ZH và ΔH (m/năm)
30 25,0 0,40 0,83 1,6 0,968
Bảng 3.54. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất III
H(III) = 47,04200*exp(-6,09861*A^-0,60126)
A (năm) H(m) Lượng tăng trưởng
ZH (m/năm) ΔH (m/năm) Ph(%) Kh
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
2 0,8 0,42 0,42 50,0 -
4 3,3 1,24 0,83 37,3 0,254
6 5,9 1,29 0,98 21,8 0,564
8 8,2 1,15 1,03 14,0 0,719
10 10,2 1,01 1,02 9,8 0,803
12 12,0 0,88 1,00 7,3 0,853
14 13,5 0,77 0,96 5,7 0,886
16 14,9 0,68 0,93 4,6 0,908
18 16,1 0,61 0,89 3,8 0,924
20 17,2 0,55 0,86 3,2 0,936
22 18,2 0,50 0,83 2,7 0,945
24 19,1 0,45 0,80 2,4 0,953
26 19,9 0,41 0,77 2,1 0,958
28 20,7 0,38 0,74 1,8 0,963
30 21,4 0,35 0,71 1,6 0,967
70
Hình 3.37. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất II
.
HII(m)
A (năm) ZH và ΔH (m/năm)
Hình 3.38. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất III
.
HIII(m)
A (năm) ZH và ΔH (m/năm)
Bảng 3.55. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất IV H(IV) = 39,85322*exp(-6,34601*A^-0,60427)
A (năm) H(m) Lượng tăng trưởng
ZH (m/năm) ΔH (m/năm) Ph(%) Kh
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
2 0,6 0,31 0,31 50,0 -
4 2,6 0,97 0,64 38,0 0,240
6 4,6 1,04 0,77 22,5 0,551
8 6,5 0,95 0,82 14,5 0,710
10 8,2 0,84 0,82 10,2 0,796
12 9,7 0,74 0,81 7,6 0,848
14 11,0 0,65 0,79 5,9 0,882
16 12,1 0,58 0,76 4,8 0,905
18 13,2 0,52 0,73 3,9 0,922
20 14,1 0,47 0,71 3,3 0,934
22 15,0 0,42 0,68 2,8 0,944
24 15,7 0,38 0,66 2,4 0,951
26 16,4 0,35 0,63 2,1 0,957
28 17,1 0,33 0,61 1,9 0,962
30 17,7 0,30 0,59 1,7 0,966
71
.
Hình 3.39. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất IV
.
HIV(m)
A (năm) ZH và ΔH (m/năm)
Bảng 3.56. Quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất V H(V) = 35,96805*exp(-6,54470*A^-0,57221)
A (năm) H(m) Lượng tăng trưởng
ZH (m/năm) ΔH (m/năm) Ph(%) Kh
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
2 0,4 0,22 0,22 50,0 -
4 1,9 0,71 0,47 38,2 0,237
6 3,4 0,79 0,57 22,9 0,542
8 4,9 0,74 0,61 15,0 0,700
10 6,2 0,66 0,62 10,6 0,788
12 7,4 0,59 0,62 8,0 0,841
14 8,5 0,53 0,61 6,2 0,875
16 9,4 0,48 0,59 5,0 0,899
18 10,3 0,43 0,57 4,2 0,916
20 11,1 0,39 0,55 3,5 0,929
22 11,8 0,36 0,54 3,0 0,939
24 12,4 0,33 0,52 2,6 0,947
26 13,0 0,30 0,50 2,3 0,954
28 13,6 0,28 0,49 2,1 0,959
30 14,1 0,26 0,47 1,8 0,963
Bảng 3.57. Quá trình sinh trưởng chiều cao bình quân của Thông ba lá ở khu vực Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Mô hình H = 122,69767*exp(-5,74674*A^-0,36009).
A (năm) H(m) Lượng tăng trưởng
ZH (m/năm) ΔH (m/năm) Ph(%) Kh
72
.
Hình 3.40. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất V
.
HV(m)
A (năm) ZH và ΔH (m/năm)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
2 1,4 0,70 0,70 50,0 -
4 3,7 1,18 0,94 31,4 0,372
6 6,0 1,14 1,00 18,9 0,623
8 8,1 1,04 1,01 12,8 0,743
10 10,0 0,95 1,00 9,5 0,811
12 11,7 0,86 0,98 7,4 0,853
14 13,3 0,79 0,95 6,0 0,881
16 14,8 0,73 0,92 5,0 0,901
18 16,1 0,68 0,90 4,2 0,916
20 17,4 0,63 0,87 3,6 0,927
22 18,6 0,59 0,84 3,2 0,936
24 19,7 0,56 0,82 2,8 0,943
26 20,7 0,53 0,80 2,5 0,949
28 21,7 0,50 0,78 2,3 0,954
30 22,7 0,47 0,76 2,1 0,958
Bảng 3.58. Những đặc trưng sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên 5 cấp đất khác nhau ở Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng.
Cấp đất Tăng trưởng hàng năm: Tăng trưởng bình quân năm:
ZHmax (m) A(năm) H(m) ∆Hmax (m) A(năm) H(m)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
I 1,86 4 4,1 1,46 8 11,1
II 1,59 4 3,7 1,24 8 10,1
III 1,32 4 3,3 1,03 8 8,9
IV 1,06 6 2,8 0,82 10 7,6
V 0,80 6 2,3 0,62 10 6,3
Bình quân 1,19 4 2,8 1,08 8 7,6
73
.
Hình 3.41. Đồ thị mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao bình quân của Thông ba lá ở Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng
.
H(m)
A (năm) ZH và ΔH (m/năm)
Kết quả tính toán cũng cho thấy mô hình so sánh khuynh hướng biến đổi H(m) theo tuổi (A, năm) của rừng Thông ba lá trên 5 cấp đất có dạng (Phụ lục 29, Hình 3.42):
+ Đối với rừng Thông ba lá trên cấp đất I
H’(I) = 1,66247 – 0,427957*A’ (3.74)
+ Đối với rừng Thông ba lá trên cấp đất II
H’(II) = 1,69229 – 0,406703*A’ (3.75)
+ Đối với rừng Thông ba lá trên cấp đất III
H’(III) = 1,73427 – 0,38852*A’ (3.76)
+ Đối với rừng Thông ba lá trên cấp đất IV
H’(IV) = 1,77469 – 0,36628*A’ (3.77)
+ Đối với rừng Thông ba lá trên cấp đất V
H’(V) = 1,83333 – 0,34690*A’ (3.78)
So sánh 5 mô hình 3.74 - 3.78 nhận thấy, sinh trưởng chiều cao thân cây Thụng ba lỏ trờn 5 cấp đất khỏc nhau rừ rệt (Fđiểm chặn = 2969,78 với P < 0,001; Fđộ dốc
= 26,76 với P < 0,001). So sánh độ dốc của mô hình 3.74 với 4 mô hình 3.75 3.78 cho thấy, tốc độ sinh trưởng chiều cao trong giai đoạn từ 4 đến 30 tuổi trên cấp đất I lớn hơn cấp đất II, III, IV và V tương ứng 1,05; 1,10; 1,17 và 1,23 lần.
74
.
Hình 3.42. Đồ thị so sánh sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên 5 cấp đất (I-V)
Từ những phân tích quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trong giai đoạn từ 4 đến 30 tuổi, có thể rút ra những nhận định sau đây:
(1) Sinh trưởng chiều cao thõn cõy Thụng ba lỏ thay đổi rừ rệt theo tuổi.
Thời điểm xuất hiện ZHmax trên cấp đất I, II và III tại cấp tuổi 4, còn cấp đất IV và V tại tuổi 6; trung bình là cấp tuổi 4. Thời điểm xuất hiện ∆Hmax trên cấp đất I, II và III tại cấp tuổi 8, còn cấp đất IV và V tại cấp tuổi 10; trung bình tại cấp tuổi 8. Vì thế, cấp tuổi 4 là thời kỳ chiều cao thân cây Thông ba lá chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm.
(2) Sinh trưởng chiều cao thõn cõy Thụng ba lỏ thay đổi rừ rệt theo cấp đất.
Tốc độ sinh trưởng chiều cao trong giai đoạn từ 4 đến 30 tuổi trên cấp đất I lớn hơn cấp đất II, III, IV và V tương ứng 1,05; 1,10; 1,17, 1,23 lần.
(3) Suất tăng trưởng chiều cao trên cả 5 cấp đất đều suy giảm rất nhanh theo tuổi; trong đó cấp đất cao suy giảm nhanh hơn so với cấp đất thấp.
Những nhận định trên đây là căn cứ khoa học để đề xuất những chỉ tiêu kỹ thuật của chặt nuôi dưỡng và xác định chu kỳ kinh doanh rừng Thông ba lá.