KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.5. Sự khác nhau giữa những mô hình sinh trưởng 1. Sự khác nhau giữa những mô hình sinh trưởng
3.5.1.2. Sự khác biệt về những đặc trưng chiều cao thân cây
Kết quả nghiên cứu ở mục 3.2.1 và 3.2.2 đã chỉ ra rằng quá trình biến đổi chiều cao thân cây Thông ba lá có thể được mô tả bằng 4 hàm Korf, Korsun-Strand, Drakin-Vuevski và Gompertz. Bảng 3.70 và 3.71 ghi lại kết quả làm phù hợp quá trình biến đổi chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất I và II với 4 hàm Korf, Korsun-Strand, Drakin-Vuevski và Gompertz.
Bằng cách khảo sát 8 mô hình mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất I và II, có thể xác định được những đại lượng ZHmax và thời điểm đạt ZHmax, ΔHmax và thời điểm đạt ΔHmax, H tương ứng với ZHmax và ΔH- max (Bảng 3.72 và 3.73).
86
Hình 3.51. Đồ thị so sánh 4 hàm mô tả quá trình sinh trưởng đường kính thân cây Thông ba lá trên cấp đất II
DII (cm)
A(năm) ZD và ∆D (cm/năm)
Hàm Drakin-Vuevski
DII (cm)
A(năm) ZD và ∆D (cm/năm)
Hàm Gompertz DII (cm)
A(năm) ZD và ∆D (cm/năm)
Hàm Korf
DII (cm)
A(năm) ZD và ∆D (cm/năm)
Hàm Korsun-Strand
Phân tích số liệu của Bảng 3.72 và 3.73 cho thấy khi áp dụng 4 hàm (Korf, Korsun-Strand, Drakin-Vuevski và Gompertz) để mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trong giai đoạn 30 năm đầu, thì kết quả nhận được cũng khác nhau. Trên cả hai cấp đất I và II, hai đặc trưng ZHmax và ∆Hmax được xác định từ 4 hàm (Korf, Korsun-Strand, Drakin-Vuevski và Gompertz) khác nhau đáng kể.
Tương tự, thời điểm đạt ZHmax và ∆Hmax khác nhau từ 2 đến 4 cấp tuổi (mỗi cấp tuổi 2 năm); chiều cao đạt ZHmax và ∆Hmax khác nhau từ 1 đến 6 cấp (mỗi cấp H = 1,0 m). Những khỏc biệt này cũng cú thể nhận thấy rừ ràng trờn đồ thị ở Hỡnh 3.52 và 3.53.
Bảng 3.70. Bốn mô hình mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất I
Hàm Phương trình Công thức
(1) (2) (3)
Korf H(I) = 63,24599*exp(-5,600874*A^-0,57536) (3.31) Gompertz H(I) = 29,54908*exp(-2,62650*exp(-0,12362*A)) (3.33) Kosun-Strand H(I) = A^2/(1,28754 + 0,36354*A + 0,02178*A^2) (3.34) Drakin-Vuevxki H(I) = 32,606*(1-exp(-0,07597*A))^1,33409 (3.35) Bảng 3.71. Bốn mô hình mô tả quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất II
87
Hàm Phương trình Công thức
(1) (2) (3)
Korf H(II) = 54,22566*exp(-5,84275*A^-0,59363) (3.36) Gompertz H(II) = 25,72672*exp(-2,71205*exp(-0,12462*A)) (3.38) Kosun-Strand H(II) = A^2/(1,68887 + 0,41114*A + 0,02496*A^2) (3.39) Drakin-Vuevxki H(II) = 28,32621*(1-exp(-0,07772*A))^1,39019 (3.40)
Bảng 3.72. Đặc trưng sinh trưởng H của Thông ba lá trên cấp đất I
Hàm Lượng tăng trưởng hàng năm Lượng tăng trưởng bình quân năm ZHmax (m) A(năm) H(m) ∆Hmax (m) A(năm) H(m)
Korf 1,80 4 5,1 1,45 8 11,6
Gompert z
1,90 2 3,8 1,90 2 3,8
Korsun 1,64 4 5,2 1,43 8 11,4
Drakin 1,54 4 5,5 1,43 8 11,4
Thực tế 1,63 10 12,3 1,32 14 18,5
Bảng 3.73. Đặc trưng sinh trưởng H của Thông ba lá trên cấp đất II
Hàm Lượng tăng trưởng hàng năm Lượng tăng trưởng bình quân năm ZHmax (m) A(năm) H(m) ∆Hmax (m) A(năm) H(m)
Korf 1,52 4 4,2 1,24 8 9,9
Gompert z
1,55 2 3,1 1,55 2 3,1
Korsun 1,42 6 7,1 1,22 8 9,7
Drakin 1,33 6 7,2 1,21 8 9,7
Thực tế 1,55 6 7,3 1,24 8 9,9
88
HI (cm)
A(năm) ZH và ∆H (m/năm)
Hàm Korf
DI (cm)
A(năm) ZH và ∆H (m/năm)
Hàm Korsun-Strand
Hình 3.52. Đồ thị so sánh quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất I được làm phù hợp với 4 hàm (Korf, Korsun- Strand, Drakin-Vuevski và Gompertz)
HI (cm)
A(năm) ZH và ∆H (m/năm)
Hàm Drakin-Vuevski
HI (cm)
A(năm) ZH và ∆H (m/năm)
Hàm Gompertz
89
HII (cm)
A(năm) ZH và ∆H (m/năm)
Hàm Drakin-Vuevski HII (m)
A(năm) ZH và ∆H (m/năm)
Hàm Korf
HII (m)
A(năm) ZH và ∆H (m/năm)
Hàm Korsun-Strand
Hình 3.53. Đồ thị so sánh quá trình sinh trưởng chiều cao thân cây Thông ba lá trên cấp đất II được làm phù hợp với 4 hàm (Korf, Korsun-Strand, Drakin-Vuevski và Gompertz)
HII (m)
A(năm) ZH và ∆H (m/năm) )
Hàm Gompertz
Từ những so sánh về đặc trưng sinh trưởng D và H của Thông ba lá được làm phù hợp với 4 hàm (Korf, Korsun-Strand, Drakin-Vuevski và Gompertz), có thể rút ra những nhận định sau đây:
(a) Khi áp dụng 4 hàm (Korf, Korsun-Strand, Drakin-Vuevski và Gompertz) để mô tả quá trình sinh trưởng của cây Thông ba lá, thì kết quả nhận được sẽ khác nhau.
(b) Để chọn một mụ hỡnh phự hợp với số liệu thực tế, cần phải xỏc định rừ tiêu chuẩn đánh giá sự phù hợp của mô hình hay tiêu chuẩn dừng. Việc chọn tiêu chuẩn dừng khác nhau sẽ dẫn đến những kết luận khác nhau. Vì thế, để chọn một mô hình phù hợp với số liệu thực tế, bên cạnh những tiêu chuẩn kiểm định tính phù hợp của mô hình, cần phải lưu ý đến hai đặc trưng quan trọng - đó là thời điểm đạt được lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm lớn nhất và lượng tăng trưởng bình quân năm lớn nhất.
3.5.2. Sự khác nhau giữa hai phương pháp ước lượng các hệ số của mô hình