ễng N.H.X là thành viờn HðQT của CTCP Hà Nam, ủồng thời là thanh viờn ủa số, chiếm hơn 70% số vốn của công ty TNHH T&N. CTCP Hà Nam có một số văn phòng, nhà hàng nhưng khụng sử dụng phục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh, mà lại ủem cho thuờ. Một trong số ủú là khách sạn ba tầng tại Hà Nội có diện tích 500m2. Công ty Hà
Nam ủó cho cụng ty T&N thuờ khỏch sạn núi trờn với giỏ 12 triệu ủồng/thỏng trong thời gian 10 năm. Tuy nhiờn, sau ủú, cụng ty T&N ủó cho thuờ lại với giỏ 8000 USD/thỏng, tương ủương 120 triệu ủồng/thỏng, gấp 10 lần so với giỏ thuờ từ cụng ty Hà Nam.
Trong trường hợp này, cụng ty T&N là người cú liờn quan của ụng N.H.X, giỏm ủốc và
là người ủại diện của cụng ty Hà Nam, vỡ vậy, hợp ủồng cho thuờ khỏch sạn Hà Nam với cụng ty T&N là hợp ủồng với cỏc bờn cú liờn quan của cụng ty và phải ủược kiểm soỏt. Theo quy ủịnh của LDN, ụng N.H.X là thành viờn HðQT, kiờm giỏm ủốc phải thụng bỏo với HðQT chấp thuận thỡ mới ủược thực hiện. Nhưng, ụng N.H.X ủó khụng làm ủiều này và hợp ủồng ủó ký, ủược thực hiện mà khụng cú sự xem xột và chấp thuận của HðQT cụng ty Hà Nam. Hệ quả của việc ký kết như thế là ụng N.H.X ủó ủược hưởng khoản lợi lớn, tương ủương với khoản thua thiệt của cụng ty Hà Nam.
Rừ ràng ụng N.H.X ủó cú một số vi phạm sau ủõy:
Một là, không khai báo người có liên quan của mình với công ty, không khai báo và cụng khai húa hợp ủồng của người cú liờn quan của mỡnh với cụng ty và ủó thực hiện hợp ủồng khi chưa cú sự chấp thuận của HðQT cụng ty Hà Nam.
Hai là, lạm dụng tài sản của cụng ty và cơ hội kinh doanh của cụng ty ủể thu lợi riờng, tức là vi phạm nghĩa vụ trung thành với lợi ích công ty.
ðối với cỏc thành viờn HðQT khỏc núi chung, họ ủó khụng cẩn trọng ủỳng mức cần thiết khi xem xột, giỏm sỏt hoạt ủộng quản lý của giỏm ủốc, ủể giỏm ủốc ký và thực hiện hợp ủồng quỏ bất lợi cho cụng ty trong một thời gian dài mà khụng biết. ðối với thành viờn BKS cũng tương tự như vậy. Ngoài ra, cũn phải tớnh ủến liệu HðQT ủó xem xột so sỏnh hiệu quả của phương ỏn ủem khỏch sạn cho thuờ và trực tiếp tổ chức kinh doanh; liệu phương án cho thuê hiệu quả hơn phương án còn lại không. Nếu chưa làm ủiều ủú thỡ HðQT núi chung ủó khụng tuõn thủ ủỳng nghĩa vụ cẩn trọng trong quản lý công ty.
Hiện tượng miờu tả trờn ủõy ủược quan sỏt thấy khỏ nhiều trong CTCP húa từ DNNN.
“Nguồn: Công ty vốn, quản lý và tranh chấp, 2009” [6]
Cỏc loại giao dịch nờu trờn cho thấy LDN nước ta ngay từ ủầu khụng cấm cỏc giao dịch giữa cụng ty với cỏc bờn cú liờn quan. ðiều ủú xuất phỏt từ những lý do rất thực dụng. đó là thành viên HđQT, những người quản lý cao cấp và cỏc cổ ủụng lớn thường là những bạn hàng mà cỏc cụng ty nhỏ phải giao dịch. Những khỏch hàng bờn ngoài thường khụng ủỏnh giỏ ủược triển vọng của họ hoặc các công ty này buộc phải cung cấp các bí mật kinh doanh
hoặc kế hoạch bớ mật ủể ủổi lấy niềm tin của bạn hàng. Thụng thường, cỏc giao dịch loại này có thể sinh lợi cao hơn cho công ty so với các giao dịch với những bạn hàng có ít thông tin từ bên ngoài. Công bằng mà nói, cấm giao dịch với các bên có liên quan cũng không thể có hiệu lực.
LDN ủó quy ủịnh khỏ chi tiết và cụ thể cỏc bờn cú liờn quan của cụng ty và cả chế ủộ, cỏch thức kiểm soỏt cỏc giao dịch của cụng ty với cỏc bờn cú liên quan. Tuy nhiên, trên thực tế, việc kiểm soát các giao dịch loại trên ở nước ta còn hết sức yếu kém, thậm chí có thể nói chưa hiện diện trong quy chế chỉ ủạo cỏc cụng ty ở nước ta. Trước hết, cỏc cổ ủụng, cỏc thành viờn HðQT, các cơ quan thực thi pháp luật và xã hội nói chung chưa thực sự ý thức ủược sự tồn tại và tỏc hại ủối với lợi ớch của cụng ty, của cổ ủụng và những người khác nếu giao dịch của công ty với các bên có liên quan bị lạm dụng. Trờn thực tế, trong hầu hết cỏc trường hợp, cỏc cụng ty chưa xỏc ủịnh cụ thể cỏc ủối tượng thuộc diện cỏc bờn cú liờn quan của cụng ty; chưa cú cơ chế và cách thức thu thập, tập hợp, lưu trữ và quản lý hồ sơ về các bên có liên quan; chưa xỏc ủịnh danh tớnh cụ thể của từng bờn cú liờn quan của cụng ty, v.v…Vỡ vậy, chưa xỏc ủịnh ủược cụ thể cỏc giao dịch cần kiểm soỏt với cỏc bên có liên quan. Như vậy, có thể nói, yêu cầu công khai hóa và kiểm soát các giao dịch của cụng ty với cỏc bờn cú liờn quan hầu như chưa thực hiện ủược.
ðõy thực sự ủang là một lỗ hổng lớn trong quản trị cụng ty hiện nay ở nước ta.
Liờn quan ủến Ban giỏm sỏt (BGS)
Về hình thức, cơ cấu quản lý nội bộ của các CTCP là hợp lý và cân bằng. BGS thực hiện việc giỏm sỏt cỏc hoạt ủộng của Hội ủồng Quản trị và BGð, bảo vệ lợi ớch cho cỏc cổ ủụng của cụng ty. BGS cú vai trũ và ủịa vị
ngang bằng với HðQT, cựng chịu trỏch nhiệm trước cổ ủụng trong việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.
95% số CTCP ủược ủiều tra cú BGS gồm 3 thành viờn, số cũn lại cú từ một ủến 5 người. Cũng tương tự như HðQT, phần lớn thành viờn BGS là người trực tiếp làm việc tại cụng ty, và số cũn lại cú thể là cổ ủụng, ủại diện của cổ ủụng, khụng phải là người lao ủộng trong cụng ty. Xột cho cựng, cỏc thành viờn thường làm việc theo chế ủộ “kiờm nhiệm”; nhiệm vụ chớnh của họ có thể không phải là thực hiện giám sát quản lý nội bộ công ty, mà là thực hiện cỏc cụng việc với vai trũ là người lao ủộng trong cụng ty. Họ thường cú trỡnh ủộ chuyờn mụ thấp hơn so với HðQT. Cụ thể là, hơn 35% số thành viờn cú trỡnh ủộ ủại học hoặc tương ủương về kế toỏn, tài chớnh, kinh tế và phỏp lý;
khoảng 32% là kỹ sư chuyờn ngành; khoảng 33% cú trỡnh ủộ trung cấp, cao ủẳng hoặc tương ủương. BGS làm việc chủ yếu theo sỏng kiến của cỏc thành viên, theo các nghĩa vụ thường xuyên của họ. Rất ít trường hợp BGS kiểm tra, giỏm sỏt hoạt ủộng quản lý theo yờu cầu của cỏc cổ ủụng, nhất là cổ ủụng thiểu số.
Thụng tin mà BGS nhận ủược chủ yếu bao gồm: (1) cỏc bỏo cỏo tài chớnh thường kỳ hàng năm; (2) bỏo cỏo kết quả hoạt ủộng kinh doanh hàng năm; (3) biờn bản họp và quyết ủịnh của ðHðCð; (4) biờn bản họp và quyết ủịnh của HðQT; và (5) quyết ủịnh của Gð. Như vậy, thành viờn BGS nhận ủược cỏc thụng tin tương tự như cỏc cổ ủụng bỡnh thường.
Xét về mặt pháp lý, thành viên BGS do chính ðHðCð bầu và miễn nhiệm, nhưng trờn thực tế, cú thể núi số ủú thường do chớnh cỏc thành viờn HðQT chỉ ủịnh. Như trờn ủó núi, thành viờn HðQT cũng chớnh là cỏc cổ ủụng lớn; họ tự bầu cho mỡnh làm thành viờn HðQT và ủồng thời cú ảnh hưởng quyết ủịnh ủến việc lựa chọn và bầu thành viờn BGS. Kiểu quản lý
theo thuận tiện núi trờn cũng ảnh hưởng lớn ủến cỏch lựa chọn và bổ nhiệm thành viên BGS.
Như vậy, cú thể núi, cỏc thành viờn BGS khụng ủộc lập; họ là những người cấp dưới và hoàn toàn phụ thuộc vào các thành viên HðQT và TGð.
Họ cũng không phải là người chuyên trách, có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm nghề nghiệp, không chuyên trách kiểm soát nội bộ công ty. Hay nói cỏch khỏc, trong nội bộ cụng ty, cỏc thành viờn BGS cú vị thế, trỡnh ủộ chuyên môn và có thể cả uy tín thấp hơn so với các thành viên HðQT và TGð.
Với cỏc ủặc ủiểm núi trờn, BGS khú cú thể hoàn thành ủược chức năng, nhiệm vụ như luật ủịnh, và trở nờn hỡnh thức, thường chỉ là người “ủúng dấu”
cho HðQT và TGð khi cần thiết. Chính vì vậy, thực trạng về BGS ở nước ta chỉ tồn tại dưới hình thức “người khách danh dự” hoặc “người giám sát bị kiểm duyệt” chứ chưa phải là một thể chế giỏm sỏt nội bộ, ủộc lập, chuyờn mụn và chuyờn nghiệp ủể cõn bằng lại quyền lực của HðQT và BGð, phục vụ cho lợi ớch tối ủa của cụng ty và cổ ủụng của cụng ty.
Biểu ủồ 2.8: Sự tuõn thủ LDN về chức năng của BKS
Nguồn: IFC International Finance Corporation [7]
Biểu ủồ 2.9: Cỏc chức năng bổ sung của BKS, khụng do yờu cầu của LDN
Nguồn: IFC International Finance Corporation [7]
Như vậy cú thể núi, vai trũ BKS cực kỳ mờ nhạt trong hoạt ủộng QTDN tại Việt Nam. ðiều này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: (1) Thiếu các quy ủịnh hướng dẫn cụ thể về nghĩa vụ của BKS; (2) thực hiện khụng hiệu quả cỏc chức năng ủược yờu cầu; (3) cỏc thành viờn BKS luụn thiếu thẩm quyền ủể cú thể ủấu tranh với BGð và/hoặc thành viờn của HðQT trong một số vấn ủề nhất ủịnh.
Liờn quan ủến việc cụng bố thụng tin và tớnh minh bạch
Minh bạch và cụng khai thụng tin là yờu cầu quan trọng ủể cỏc cổ ủụng cú thể ủỏnh giỏ, kiểm soỏt hoạt ủộng của doanh nghiệp; phỏt hiện kịp thời cỏc hành vi trục lợi từ người ủiều hành và cổ ủụng chi phối. Nhờ ủú, nhà ủầu tư có thể yên tâm hơn về tài sản của mình. Tuy nhiên, tính minh bạch và công bố thụng tin ở Việt Nam cũn thấp. Nội dung thụng tin ủược cụng bố chủ yếu là các báo cáo tài chính, còn những nội dung quan trọng khác cần phải công khai như giao dịch với cỏc bờn liờn quan, tờn cỏc cổ ủụng lớn,v.v.. rất ớt ủược cụng bố.
Trang
Biểu ủồ 2.10: Nội dung của bỏo cỏo thường niờn
Nguồn: IFC International Finance Corporation [7]
Cỏc bỏo cỏo tài chớnh cụng bố thỡ cú thể ủó ủược kiểm toỏn hoặc chưa ủược kiểm toỏn. ðơn vị kiểm toỏn ủộc lập thường là ủơn vị kiểm toỏn cho cụng ty trong nhiều năm liờn tục, ớt cú sự thay ủổi. ðiều này cú nguy cơ ảnh hưởng ủến tớnh ủộc lập của ủơn vị kiểm toỏn trong việc ủỏnh giỏ cỏc bỏo cỏo tài chính của công ty.
Theo ủỏnh giỏ mụi trường kinh doanh tại 157 quốc gia của Ngõn hàng thế giới (World Bank), nếu thang ủiểm ủỏnh giỏ mức ủộ cụng khai thụng tin là từ 1 tới 6 (càng cao thỡ càng minh bạch), thỡ Việt Nam ủược xếp hạng 1, thấp hơn tất cả các nước trong khu vực trừ Campuchia (hạng 0). Chỉ số của một số nước khác như Malaysia (hạng 5), Thái Lan (6), đài Loan (6), Indonesia (4), Trung Quốc (4), Singapore (5), Ấn ðộ (4). (Biểu ủồ 2.11)
Khi thụng tin khụng ủược cụng khai và minh bạch thỡ khả năng gặp rủi ro cho cỏc nhà ủầu tư là rất lớn và khả năng ủể cỏc cổ ủụng nhận biết cỏc gian lận xảy ra trong công ty rất khó. ðiển hình của việc này là trường hợp của
Cụng ty CP Bụng Bạch Tuyết (BBT), cỏc kiểm toỏn viờn ủó lờ ủi những khoản mục nhạy cảm nhưng lại ảnh hưởng rất lớn ủến lợi nhuận cụng ty ủú là Biểu ủồ 2.11: Chỉ số về phổ biến thụng tin
8 7 6 5 4 3 2 1 0
Nguồn: Cơ sở dữ liệu nghiờn cứu hoạt ủộng kinh doanh [7]
khoản mục “các khoản phải thu khác”. Khi BBT bị phanh phui lợi nhuận trong các năm 2006 và 2007 bổng chốc trở thành những khoản thua lỗ. Các cổ ủụng của cụng ty khụng hề hay biết việc này, cỏc nhà ủầu tư mới thỡ lại mua vào ủể chớp thời vỡ thấy giỏ rẻ. Sự việc này gõy thiệt hại khụng nhỏ cho cỏc cổ ủụng cũng như cỏc nhà ủầu tư (xem thờm phụ lục 4). Ngoài ra, việc thiếu minh bạch thông tin trên các báo cáo tài chính làm cho các công ty khó thu hỳt ủược nguồn vốn từ cỏc nhà ủầu tư nước ngoài do bỏo cỏo tài chớnh là căn cứ ban ủầu ủể cỏc nhà ủầu tư nước ngoài tỡm hiểu thụng tin ủể ra quyết ủịnh ủầu tư. Họ sẽ trở nờn e ngại khi bỏo cỏo tài chớnh thiếu minh bạch.
Kết luận chương 2
Nhìn chung, các công ty cổ phần ở Việt Nam có hệ thống quản trị công ty chưa tốt. Việc tuõn thủ cỏc quy ủịnh liờn quan ủến quyền hạn và trỏch
nhiệm của các thành viên trong cơ cấu quyền lực còn nhiều hạn chế, cụ thể như sau:
Một là, quyền cổ ủụng, ủặc biệt là cổ ủụng thiểu số, chưa ủược bảo vệ và tạo ủiều kiện thuận lợi ủể họ thực hiện quyền của mỡnh. Cũn tồn tại nhiều trường hợp cổ ủụng vỡ chạy theo lợi ớch ngắn hạn, ủầu cơ trước mắt mà quờn ủi việc chỳ ý tăng cường tiềm năng phỏt triển lõu dài của cụng ty, từ ủú, ủảm bảo lợi ích lâu dài và bền vững của họ.
Hai là, HðQT trong các công ty ở nước ta thường thiếu tầm nhìn chiến lược, chưa phải là thể chế giám sát và cân bằng quyền lực giữa các bên trong cụng ty, nhất là giữa chủ sở hữu và ủiều hành. Thờm vào ủú, trỡnh ủộ năng lực của thành viờn HðQT cũn hạn chế, ủa số họ chưa phải là những người quản lý chuyên nghiệp (phần lớn họ vừa là chủ sở hữu, vừa là người quản lý). Họ vẫn quen và thiờn về cỏch làm việc trong chế ủộ quản lý theo lối thuận tiện.
Ba là, việc quản lý giao dịch với các bên liên quan còn yêu kém. Hiện tượng giao dịch tư lợi diễn ra khá phổ biến.
Bốn là, sự minh bạch và cụng bố thụng tin chưa ủược thực hiện tốt, cỏc cổ ủụng và cỏc nhà ủầu tư khỏc khụng ủược cung cấp thụng tin kịp thời dẫn ủến tỡnh trạng bất cõn xứng thụng tin.
Năm là, vai trò và chức năng của Ban giám sát trong công ty cổ phần cũn chưa rừ ràng, rất hạn chế và mang tớnh hỡnh thức.
Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ CÔNG