Công tác xúc bốc

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHAI THÁC LỘ THIÊN, đề tài Đồng bộ thiết bị trong khai thác đá vôi tại mỏ đá vôi Tràng đà (Trang 147 - 153)

CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ

2. Tính toán các thông số của đồng bộ 1 Khoan nổ mìn

2.2 Công tác xúc bốc

Phương án này dùng máy xúc Huyndai R480LC-9S để xúc bốc.

Bảng 2.13 Đặc tính kỹ thuật của máy xúc Huyndai R480LC-9S

STT Các thông số Đơn vị Giá trị

1 Dung tích gầu m3 2,15

2 Công suất định mức kW 347

3 Khả năng vượt dốc độ 30

4 Trọng lượng máy kg 48100

5 Chiều cao xúc lớn nhất mm 10980

6 Chiều dài tay gầu mm 3380

7 Bán kính xúc lớn nhất mm 10980

8 Chiều sâu xúc lớn nhất mm 7810

9 Tốc độ di chuyển trung bình km/h 5,3

2.2.1 Năng xuất của máy xúc

- Năng suất kỹ thuật của máy xúc:

CN r

C đ

K K

K T

E

Q K .

. . .

= 3600

, m3/h (2.20) Trong đó:

Kđ - hệ số xúc đầy gầu của máy xúc, Kđ =0,85

E -dung tích gầuxúc, E = 2,15 m3

TC- thời gian chu kỳ xúc, TC = tx + td + tq = 50s tx- thời gian xúc đầy gầu, tx = 10s

tq- thời gian quay, tq = 30s td- thời gian dỡ tải, td = 10s

Kr - hệ số nở rời của đất đá, Kr = 1,4

KCN- hệ số kể đến sự ảnh hưởng công nghệ, KCN = 0,9 Thay các giá trị vào công thức (2.20) ta được:

Qk = = 93,98 m3/h - Năng suất thực tế của máy xúc trong năm:

QN = Qk.T.N.η, m3/năm (2.21) Trong đó:

T -thời gian làm việc trong ngày, T = 16h N -số ngày làm việc trong năm, N = 290 ngày η- hệ số sử dụng thời gian, η =0,85

Thay các giá trị vào công thức (2.21) ta được:

QN = 93,98.16.290.0,85 = 370679,65 m3/năm 2.2.2 Số máy xúc cần thiết phục vụ trên mỏ

dt N m

x K

Q N = A .

,cái (2.22)

Trong đó:

QN - năng suất của máy xúc trong năm, QN = 370679,65 m3/năm Am- sản lượng khai thác của mỏ, Am = 740740 m3

Kdt- hệ số dự trữ của thiết bị, Kdt = 1,25 Nx = .1,25 = 1,18 cái

Vậy để đảm bảo sản lượng cho mỏ ta chọn: NK = 2 máy 2.3 Công tác vận tải

Trong phương án này sử dụng ôtô Huyndai D6CB 380 PS tải trọng q0 = 15 tấn để chở đá.

Bảng 2.14 Thông số kỹ thuật của ôtô Huyndai D6CB 380 PS

TT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Trọng lượng không tải kg 11,250

2 Trọng lượng có tải kg 26,380

3 Dài mm 7595

4 Rộng mm 2495

5 Cao mm 3130

6 Công suất bánh đà kW 375

7 Tốc độ động cơ khi không tải vòng/phút 1900

8 Số xi lanh chiếc 6

9 Đường kính xi lanh mm 145

10 Dung tích buồng đốt cm³ 12344

11 Áp suất làm việc Mpa 16,3

12 Tốc độ di chuyển km/h 79,7

13 Dung tích thùng xe m³ 11,2

2.3.1 Thời gian chu kỳ một chuyến xe - Thời gian cố định: T1

+Thời gian lùi xe vào bãi xúc: 0,5 phút

+Thời gian lùi xe vào trạm nghiền đập: 1,5 phút +Thời gian tăng giảm tốc độ: 0,5 phút

+Thời gian chờ đợi (ách tắc): 1,5 phút Vậy T = 0,5 + 1,5 + 0,5 + 1,5 = 4 phút - Thời gian xúc đầy ôtô: T2

T2=

. .

. .

o r

ckx d d

q K T E K γ

, phút (2.23) Trong đó:

Tckx- thời gian chu kỳ xúc, Tckx = 1/2 phút qo- tải trọng của xe, qo = 15 tấn

Kr - hệ số nở rời của đất đá trong gầu xúc, kr = 1,4 E - dung tích gầu xúc, E = 2,15 m3

Kd - hệ số xúc đầy gầu, kđ = 0,85

γd - dung trọng của đất đá, γd = 2,7tấn/ m3 Thay các giá trị vào công thức (2.22) ta được:

T2 = .0,5= 2,12 phút - Thời gian đi về của ôtô: T3

T3= tb

V L . 2

, phút (2.24) Trong đó:

L- chiều dài quãng đường trên núi, L2 =1,365 km Vtb- vận tốc trung bình của xe, Vtb = 20 km/h Thay các giá trị vào công thức (2.24) ta được:

T3 = = 0,13 h =8,19 phút Chu kỳ một chuyến xe:

TC = T1 + T2 + T3 = 4 + 3,4 +8,19 = 15,59 phút 2.3.2 Năng suất làm việc của ôtô

- Năng suất làm việc thực tế của ôtô trong 1 ca:

. . .60.

o v ca

ca

C

V K T

Q T

= η

, m3/ca (2.25) Trong đó:

Vo - dung tích thùng xe ôtô, Vo = 11,2 m3

Kv - hệ số sử dụng dung tích thùng xe ôtô, ta có Kv = 0,7 η- hệ số sử dụng thời gian của ôtô, η = 0,85

Tca- thời gian 1 ca làm việc, Tca = 8h

TC - chu kỳ một chuyến xe, TC = 15,59 phút Thay các giá trị vào công thức (2.25) ta được:

Qca = = 219,8 m3/ca - Năng suất thực tế của ôtô trong 1 năm:

Qn = Qca.n.N, m3/năm (2.26)

Trong đó:

n - số ca làm việc trong ngày, n = 2 ca

N - số ngày làm việc trong năm, N = 290 ngày Thay các giá trị vào công thức (2.26) ta được:

Qn = 219,8.2.290 = 127503,27 m3/năm 2.3.3 Số ôtô cần thiết phục vụ trên mỏ

dt n m

o K

Q N = A .

, xe (2.27) Trong đó:

Am - sản lượng năm của mỏ, Am = 951562,5/2,7 m3/năm Qn - năng suất của ô tô trong năm, Qn = 127503,27 m3/năm Kdt - hệ số dự trữ thiết bị, Kdt = 1,25

Thay các giá trị vào công thức (2.27) ta được:

Noto = .1,25= 2,7xe Để đảm bảo sản lượng mỏ ta chọn No = 3 xe 2.4 Máy gạt

Sử dụng máy gạt CAT – D7R để gom đá, san gạt mặt bằng và làm các công việc phụ trợ khác.

Bảng 2.15 Đặc tính kỹ thuật của máy gạt CAT – D7R T

T Các thông số Đơn vị Giá trị

1 Công suất bánh đà kW 179

2 Trọng lượng máy Kg 24758

3 Khả năng vượt dốc độ 30

4 Dung tích bàn gạt m

3 5,2

5 Chiều rộng bàn gạt Mm 3904

6 Chiều cao bàn gạt Mm 1363

7 Chiều cao máy Mm 3372

8 Chiều dài máy Mm 6913

2.4.1 Năng suất máy gạt

- Năng suất làm việc thực tế của máy gạt trong 1 ca:

Qca=

3600. . . . .

ca d

ck r

T V K T K

η

, m3/ca (2.28) Trong đó:

V- thể tích đất đá trước bàn gạt, V= 5,2 m3 Tca - thời gian 1 ca làm việc, Tca= 8h

Kd- hệ số thay đổi năng suất của máy ủi, Kd = 1

η- hệ số sử dụng thời gian, η= 0,9 Tck - thời gian chu kỳ gạt, Tck=250s

Thay các giá trị vào công thức (2.28) ta được:

Qca=

3600.8.5, 2.1.0,9 250.1, 4

= 385,1m3/ca - Năng suất thực tế của máy gạt trong 1 năm:

Qn = Qca.n.N, m3/năm (2.29) Trong đó:

n - số ca làm việc trong ngày, n = 2 ca

N - số ngày làm việc trong năm, N = 290 ngày Thay các giá trị vào công thức (2.29) ta được:

Qn = 385,1.2.290 = 223358 m3/năm 2.4.2 Số máy gạt cần thiết phục vụ trên mỏ

Với tỉ lệ tổn thất trong quá trình khai thác, xúc bốc, vận tải, khoan nổ là 5% thì khối lượng san gạt hang năm là 45321,5

Số máy gạt cần thiết:

Nmg = xKdt , (cái) (2.30) Trong đó:

Am - sản lượng san gạt hàng năm của mỏ, Am = 45321,5 m3/năm Qn - năng suất của máy gạt trong năm, Qn = 223358 m3/năm Kdt - hệ số dự trữ thiết bị, Kdt = 1,25

Thay các giá trị vào công thức (2.30) ta được:

Nmg=.1,25 = 0,25 cái Vậy số máy gạtCAT – D7R cần cho mỏ là 1 cái.

Bảng 2.16 Tổng hợp các thông số đồng bộ phương án III T

T Các thông số Đơn vị Giá trị

1

Máy khoan Tamrock – TITON 405

Đường kính lỗ khoan Năng suất máy khoan

cái mm m/năm

1 114 70690,9 2

Huyndai R480LC-9S Dung tích gầu xúc Năng suất máy xúc

cái m3 m3/năm

2 2.15

370679,65 3

Huyndai D6CB 380 PS Tải trọng ôtô

Hệ số sử dụng tải trọng Dung tích thùng xe

Hệ số sử dụng dung tích thùng xe Năng suất ôtô

cái tấn m3 m3/năm

3 15 1,09 11,2 0,7 127503,27 4

Máy gạt CAT – D7R Dung tích bàn gạt Năng suất máy gạt

cái m3 m3/năm

1 5,2 223358 Bảng 2.17 Chi phí mua sắm thiết bị

stt Tên thiết bị Số lượng Đơn giá

1 Máy khoan Tamrock – TITON 405 1 1.320.000.000 2 Máy xúc Huyndai R480LC-9S 2 2.000.000.000

3 Ô tô Huyndai D6CB 380 PS 9 1.700.000.000

4 Máy gạt CAT – D7R 1 1.980.000.000

5 Máy khoan Tamrock – TITON 405 1 1.320.000.000 6 Chi phí mua sắm phụ tùng ban đầu 5% 686.000.000

7 Chi phí lắp đặt thiết bị 10% 1.372.000.000

8 Tổng 15.778.000.000

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHAI THÁC LỘ THIÊN, đề tài Đồng bộ thiết bị trong khai thác đá vôi tại mỏ đá vôi Tràng đà (Trang 147 - 153)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w