KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÊN LÂM SÀNG 1. Hiệu quả giảm đau trên chỉ số Ritchie

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THỂ PHONG HÀN THẤP TÝ BẰNG BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM DỰA TRÊN CHỈ SỐ RITCHIE (Trang 39 - 44)

Bảng 3.5. Thay đổi chỉ số Ritchie trước và sau điều trị Ritchie (điểm)

Thời điểm

± SD n P

D0 (1) 14,28 ± 2,6 40 P (1-2) < 0,05

P (2-3) < 0,01 P (1-3) < 0,01

D10 (2) 9,8 ± 2,71 40

D21 (3) 6,15 ± 2,47 40

Chênh lệch (1-3) 8,13 ± 2,88 40

Biểu đồ 3.3. Thay đổi chỉ số Ritchie trước và sau điều trị

*Nhận xét: Chỉ số Ritchie trung bình khi vào viện là 14,28 ± 2,6 điểm Sau 10 ngày điều trị giảm còn trung bình 9,8 ± 2,71 điểm

Sau 21 ngày điều trị còn trung bình 6,15 ± 2,47 điểm, giảm so với trước điều trị trung bình 8,13 ± 2,88 điểm. Mức giảm tại các thời điểm có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

3.2.2. Tiến triển độ hồi phục VKDT dựa trên chỉ số Ritchie Bảng 3.6. Tiến triển độ hồi phục VKDT dựa trên chỉ số Ritchie

Mức độ đau Điểm n (D0)

Tỷ lệ % (n=40)

n (D21)

Tỷ lệ

(n=40) P Khớp liên đốt

ngón tay, chân

3 2 1 0

10 16 14 0

25 40 35

2 4 0

5 10

0

< 0,001

Khớp bàn ngón tay, chân

3 2 1 0

9 13 18 0

22,5 32,5 45

4 3 2

10 7,5 5

< 0,01

Khớp cổ tay, chân

3 2 1 0

6 17 12 5

15 42,5

30 12,5

3 8 2

7,5 20 5

< 0,01

Khớp gối

3 2 1 0

7 18

9 6

17,5 45 22,5

15

4 12

2

10 30 5

< 0,01

Khớp khuỷu

3 2 1 0

5 20

8 7

12,5 50 20 17,5

2 12

2

5 30

5

< 0,01

* Nhận xét: Số bệnh nhân lúc vào viện bị đau nhức ít (1điểm) ở các khớp liên đốt ngón tay, ngón chân là 14 người (35%) thì khi ra viện đã được điều trị khỏi hoàn toàn. Thật sự có ý nghĩa thống kê, với P< 0,001

Số bệnh nhân lúc vào viện bị đau nhức nhiều và trung bình (2 và 3 điểm) ở các khớp liên đốt ngón tay, ngón chân là 26 người (65%) thì khi ra viện đã được điều trị khỏi chỉ còn 6 người (15%). Có ý nghĩa thống kê P< 0,01.

Số bệnh nhân lúc vào viện bị đau nhức nhiều và trung bình (2 và 3 điểm) ở các khớp bàn ngón ngón tay, chân là 22 người (55%) thì khi ra viện đã được điều trị khỏi chỉ còn 7 người (17,5%). Có ý nghĩa thống kê P< 0,01.

Số bệnh nhân lúc vào viện bị đau nhức nhiều và trung bình (2 và 3 điểm) ở các khớp cổ tay, cổ chân là 23 người (57,5%) thì khi ra viện chỉ khỏi được 12 người (30%). Có ý nghĩa thống kê P< 0,01.

Số bệnh nhân lúc vào viện bị đau nhức nhiều và trung bình (2 và 3 điểm) ở các khớp gối và khớp khuỷu lần lượt là 25 người (62,5%) và 25 người (62,5%) thì khi ra viện chỉ khỏi được 9 người (22,5%) đối với khớp gối và 11 người (27,5%) đối với khớp khuỷu. Có ý nghĩa thống kê P< 0,01.

3.2.3. Hiệu quả cải thiện thời gian cứng khớp buổi sáng (tính bằng phút) Bảng 3.7. Thời gian cứng khớp buổi sáng qua các thời điểm

Thời gian (phút)

Thời điểm ± SD n P

D0 (1) 62,1 ± 9 40

P (1-2) < 0,05 P (2-3) < 0,01 P (1-3) < 0,01

D10 (2) 27 ± 6,39 40

D21 (3) 13 ± 4,73 40

Chênh lệch (1-3) 49,1 ± 8,48 40

Biểu đồ 3.4. Thời gian CKBS qua các thời điểm

* Nhận xét: Số liệu ở bảng 3.7 cho chúng tôi thấy:

Thời gian CKBS trung bình khi vào viện là 62,1± 9 phút Sau 10 ngày điều trị giảm nhanh còn trung bình 27 ± 6,39 phút

Sau 21 ngày điều trị còn trung bình 13 ± 4,73 phút, giảm so với trước điều trị trung bình 49,1 ± 8,48 phút. Có ý nghĩa thống kê với p<0,01

3.2.4. Kết quả thay đổi một số triệu chứng cơ năng sau điều trị Bảng 3.8. Kết quả thay đổi một số triệu chứng cơ năng sau điều trị

Hiệu quả Triệu

chứng

Số bệnh nhân

Tốt Khá Trung

bình Không

hiệu quả

n % n % n % n %

Sưng khớp 24 12 50 6 25 4 16,67 2 8,33

Sợ gió lạnh 16 7 43,75 5 31,25 2 12,5 2 12,5

Thích ấm nóng 12 6 50 3 25 2 16,67 1 8,33

Chân tay nặng nề 24 15 62,5 4 16,67 3 12,5 2 8,33

* Nhận xét: Qua bảng 3.8 chúng tôi nhận thấy các triệu chứng cơ năng được cải thiện rừ rệt sau điều trị. Cụ thể:

Triệu chứng sưng khớp giảm nhiều ở 12/24 bệnh nhân chiếm 50%, giảm vừa và trung bình ở 10/24 bệnh nhân chiếm 41,67%, chỉ có 2 bệnh nhân không giảm sưng khớp chiếm 8,33%.

Triệu chứng sợ gió lạnh giảm nhiều ở 7/16 bệnh nhân chiếm 43,75%, giảm vừa và trung bình ở 7/16 bệnh nhân chiếm 43,75%, chỉ có 2 bệnh nhân không giảm sưng khớp chiếm 12,5%.

Triệu chứng thích ấm nóng giảm nhiều ở 6/12 bệnh nhân chiếm 50%, giảm vừa và trung bình ở 5/12 bệnh nhân chiếm 41,67%, chỉ có 1 bệnh nhân không giảm sưng khớp chiếm 8,33%.

Triệu chứng chân tay nặng nề giảm nhiều ở 15/24 bệnh nhân chiếm 62,5%, giảm vừa và trung bình ở 7/24 bệnh nhân chiếm 29,17%, chỉ có 2 bệnh nhân không giảm sưng khớp chiếm 8,33%.

3.2.5. Kết quả thay đổi một số triệu chứng lâm sàng khác sau điều trị Bảng 3.9. Kết quả thay đổi một số triệu chứng lâm sàng khác sau điều trị

Hiệu quả Số Tốt Khá Trung Không

Triệu chứng

bệnh nhân

bình hiệu quả

n % n % n % n %

Lưỡi dính nhớt 22 15 68,18 4 18,18 1 4,55 2 9,09 Lưỡi trắng 18 10 55,56 5 27,77 1 5,56 2 11,11 Mạch hoạt 14 8 57,14 3 21,43 2 14,29 1 71,43

Mạch huyền khẩn 12 6 50 3 25 2 16,67 1 8,33

* Nhận xét:

Qua bảng 3.9 chúng tôi nhận thấy: Các triệu chứng lâm sàng trên đều giảm, trong đó triệu chứng lưỡi nhớt giảm nhiều nhất. Kết quả giảm nhiều ở 15 bệnh nhân (68,18%), giảm vừa có 5 bệnh nhân (22,73 %), giảm trung bình ở 1 bệnh nhân, chỉ có 2 bệnh nhân không có hiệu quả (9,09%)

3.2.6. Kết quả thay đổi tốc độ máu lắng

Bảng 3.10. Kết quả thay đổi tốc độ máu lắng máu trước và sau điều trị Thời điểm

Vs

Trước điều trị (D0)

Sau điều trị

(D21) P

1h (mm) 23,53 ± 2,82 21,35 ± 2,93 < 0,05 2h (mm) 70,38 ± 1,43 32,18 ± 1,71 < 0,01

* Nhận xét:

Tốc độ máu lắng (VS) 1h, sau điều trị có giảm so với trước điều trị nhưng sự khác biệt này ít có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Tốc độ máu lắng (VS) 2h, sau điều trị có giảm so với trước điều trị, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

3.2.7. Hiệu quả điều trị chung Bảng 3.11. Hiệu quả điều trị chung.

Hiệu quả

Phân loại Số lượng Tỷ lệ (%)

Loại A 14 35%

Loại B 17 42,5%

Loại C 9 22,5%

Loại D 0 0%

Tổng 40 100%

Biểu đồ 3.5. Hiệu quả điều trị chung

* Nhận xét:

Kết quả điều trị loại A+B là 31/40 người chiếm tỷ lệ 77,5 %.

Kết quả điều trị loại C là 9/40 người chiếm tỷ lệ 22,5%.

Kết quả điều trị loại D là 0/40 người chiếm tỷ lệ 0%.

3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THỂ PHONG HÀN THẤP TÝ BẰNG BÀI THUỐC ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH KẾT HỢP ĐIỆN CHÂM DỰA TRÊN CHỈ SỐ RITCHIE (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w