Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI CỦA HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HểA
2.3. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa
2.3. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa
2.3.1. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Sử dụng nguồn nhân lực là quá trình thu hút và phát huy lực lượng lao động xã hội vào các hoạt động xã hội (hoạt động lao động trong khu vực sản xuất vật chất và khu vực phi sản xuất vật chất), nhằm tạo ra của cải vật chất và văn hóa đáp ứng nhu cầu của xã hội và mỗi thành viên trong xã hội.
Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội không chỉ là mức độ thu hút lao động sản xuất xã hội mà còn thể hiện ở trình độ phát huy mọi tiềm năng sẵn có của mọi lực lượng lao động trong quá trình hoạt động (tri thức, tiềm năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sáng tạo). Thước đo chung nhất biểu hiện trình độ sử dụng nguồn nhân lực là tỷ lệ người có việc làm và ngược lại là tỷ lệ thất nghiệp trong nguồn nhân lực so với lực lượng lao động xã hội. Vì vậy, nói đến vấn đề sử dụng nguồn nhân lực xã hội là đề cập đến tình trạng có việc làm và thất nghiệp trong xã hội. Thực trạng sử dụng nhân lực trong các ngành kinh tế của huyện Tĩnh Gia như sau:
Bảng 2.8 : Tổng hợp các chỉ tiêu về dân số - lao động - việc làm và đào tạo nghề
STT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2010 2011 2012 2013 2014
I Dân số Người 214.972 216.985 218.950 220.560 222.050
II Lao động trong độ tuổi Người 123.947 124.450 125.789 126.289 126.889
1 Lao động trong độ tuổi có khả
năng lao động Người 117.750 118.228 119.500 119.975 120.545
III Lao động làm trong các ngành
kinh tế Người 112.860 113.870 114.844 115.890 116.900
1 Nông – lâm – ngư nghiệp Người 74.059 66.653 59.988 53.989 48.590
1.1 Lao động làm nông nghiệp Người 61.093 54.656 49.190 44.271 39.844
Lao động có việc làm ổn định Người 48.874 43.724 39.352 35.417 31.875
Lao động thiếu việc làm Người 12.219 10.931 9.838 8.854 7.969
1.2 Lao động làm lâm nghiệp Người 170 153 138 124 112
Lao động có việc làm Người 170 153 138 124 112
1.3 Lao động làm ngư nghiệp Người 12.590 12.968 13.357 13.757 14.170
Lao động có việc làm ổn định Người 10.072 10.374 10.685 11.006 11.336
Lao động thiếu việc làm Người 2.518 2.594 2.671 2.751 2.834
1.3 Lao động làm ngư nghiệp Người 12.590 12.968 13.357 13.757 14.170
Lao động có việc làm ổn định Người 10.072 10.374 10.685 11.006 11.336
Lao động thiếu việc làm Người 2.518 2.594 2.671 2.751 2.834
2 Lao động làm phi nông nghiệp Người 35.791 44.197 51.826 58.861 65.260 2.1 Lao động làm công nghiêp, tiểu
thủ công nghiệp Người 13.772 21.379 28.198 34.294 39.728
Lao động có việc làm ổn định Người 13.083 20.310 26.788 32.579 37.742
Lao động thiếu việc làm Người 1.377 2.138 2.820 3.429 3.973
2.2 Lao động làm thương mại-dịch
vụ Người 18.752 18.940 19.129 19.320 19.513
Lao động có việc làm ổn định Người 18.752 18.940 19.129 19.320 19.513
2.3 Lao động làm nghề xây dựng Người 1.212 1.515 1.818 2.121 2.424
Lao động có việc làm ổn định Người 1.212 1.515 1.818 2.121 2.424
2.4 Lao động làm giao thông vận tải Người 2.055 2.363 2.718 3.125 3.594
Lao động có việc làm ổn định Người 2.055 2.363 2.718 3.125 3.594
3 Lao động trong khu vựcquản lý
và sự nghiệp Người 3.010 3.020 3.030 3.040 3.050
3.1 Lao động trong quản lý Người 1.225 1.230 1.235 1.240 1.245
Quản lý nhà nước từ xã trở lên Người 953 958 963 968 973
Trong đó Dự kiến đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ xã.
Người 100 200 200 200 200
Quản lý Đảng từ xã trở lên Người 272 272 272 272 272
Trong đó: Dự kiến đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán bộ xã
Người 100 200 200 200 200
3.2 Lao động trong các đơn vị sự
nghiệp Người 1.785 1.790 1.795 1.800 1.805
(Nguồn: Tổng hợp các chỉ tiêu về dân sô - lao động - việc làm và đào tạo nghề của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa)
Qua bảng số liệu thì lao động trong độ tuổi lao động lệ thuận với tổng dân số của huyện qua từng năm trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014.
Được cụ thể như sau.
Thứ nhất: Dân số.
Năm 2010 dân số là 214.972 người đến năm 2014 là 222.050 người trong vòng 4 năm dân số của huyện tăng lên 7.078 người.
Thứ hai: Lao động trong độ tuổi lao động
Năm 2010 là 123.947 người, đến năm 2014 là 126.889 người trong vòng 4 năm lao động trong độ tuổi tăng lên 2.947 người.
Việc tăng dân số tạo ra một nguồn lao động dồi dào, nhưng song với việc tăng dân số của huyện là tình trạng thiếu việc làm cho người lao động.
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nguồn lao động sang các ngành có sự biến đổi.
Trong nông - lâm - ngư nghiệp thì nguồn lực lao động có xu hướng giảm dần. Năm 2010 là 74.059 người giảm xuống còn 48.590 người, như vậy giảm đi 25.469 người. Trong phi nông nghiệp thì lực lượng lao động có xu hướng tăng dần. Năm 2010 là 35.791 người tăng lên 65.260 người, như vậy tăng lên 29.469 người, việc nguồn nhân lực lao động tăng nhanh ở khu vực phi nông nghiệp phù hơp với sự phát triển của địa phương, vì đây là khu vực đang hướng đến sự nghiệp đổi mới đất nước, theo hướng phát triển kinh tế - xã hội. Số lượng người lao động có việc làm ngày càng được tăng lên.
2.3.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Phát triển nguồn nhân lực là nhân tố quyết định thành công của quá trình CNH - HĐH trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện, làm cho nguồn nhân lực của huyện trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phát triển bền vững, ổn định xã hội. Cần huy động sức mạnh của toàn xã hội vào việc phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm của hệ thống chính trị, của nhà trường, doanh nghiệp, gia đình và cộng đồng. Phát triển nguồn nhân lực phải
thực hiện đồng bộ giữa giáo dục phổ thông, đào tạo nghề với đổi mới đào tạo, thu hút tuyển dụng, sử dụng và đánh giá nhân lực, có chính sách và giải pháp phát huy tiềm năng của người lao động, tạo động lực kích thích tính tích cực năng động, sáng tạo. Chú trọng việc đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho các ngành lĩnh vực then chốt, thế mạnh của huyện. Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa là quá trình đầu tư lâu dài chiến lược chính sách và cơ chế triển khai, có lộ trình và bước đi thích hợp.
Bảng 2.9.Tổng hợp ngành nghề đào tạo phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
TT Ngành nghề đào tạo
Năm 2010 KH 5 Năm 2011-2015 KH 5 Năm 2016-2020
Trong đó Trong đó Trong đó
Tổng số
CĐ nghề,
TC nghề
Sơ cấp nghề
Dạy nghề 1 đến <3 tháng
Tổng số
CĐ nghề,
TC nghề
Sơ cấp nghề
Dạy nghề 1 đến <3 tháng
Tổng số
CĐ nghề,
TC nghề
Sơ cấp nghề
Dạy nghề 1
đến
<3 tháng
I Dạy nghề nông nghiệp 865 865 6.700 300 520 5.880 6.400 300 420 5.680
1 Trồng trọt 500 500 2.320 200 320 1.800 2.220 200 220 1.800
Trồng trọt Lương thực 250 250 1.100 100 1.000 1.100 100 1.000
Trồng cây công nghiệp 150 150 800 200 100 500 700 200 500
Bảo vệ thực vật 100 100 420 120 300 420 120 300
……….
2 Chăn nuôi 230 230 1.300 100 100 1.100 600 100 100 400
Chăn nuôi gia súc, gia cầm 80 80 800 100 700 300 100 200
Kỹ thuật chăn nuôi thú y 150 150 500 100 400 300 100 200
……….
3 Lâm sinh 100 100 300 300 300 300
Sinh vật cảnh 100 100 300 300 300 300
……….
4 Ngư nghiệp 35 35 1.200 1.200 1.700 1.700
Nuôi trồng thuỷ sản 200 200 500 500
Khai thác thuỷ hải sản 500 500 700 700
Kỹ thuật máy tàu biển 35 35 500 500 500 500
5 Chế biến 800 800 800 800
Chế biến nông sản 200 200 200 200
Chế biến lâm sản 100 100 100 100
Chế biến thuỷ sản 500 500 500 500
………..
6 Quản lý tưới tiêu,cấp thoát
nước 600 100 500 600 100 500
và vệ sinh môi trường nông thôn
Lắp đặt điện nước công
trình 350 100 250 350 100 250
Xử lý rác thải 250 250 250 250
7 Quản lý trang trại,HTX,tổ
hợp tác 180 180 180 180
Quản lý hợp tác xã, trang
trại 180 180 180 180
……….
8 Dịch vụ nông nghiệp
……….
……….
II Dạy nghề phi nông nghiệp 840 240 600 8.000 0 1.200 6.800 14.550 550 1.400 12.600
1 Lĩnh vực kỹ thuật công
nghệ 340 240 100 2.100 600 1.500 3.450 350 500 2.600
Cơ khí hàn 120 120 700 200 500 1.100 200 200 700
Điện dân dụng,điện nông
thôn 120 120 300 300 400 200 200
Điện tử 100 100 300 100 200 Sửa chữa xe máy
Tin học 100 100 1.000 1.000 1.650 150 1.500
………..
2 Xây dựng 900 100 800 2.800 200 400 2.200
Xây dựng dân dụng 400 100 300 1.600 200 400 1.000
Trang trí nội thất 500 500
Sản xuất vật liệu xây dựng 500 500 700 700
………..
3 Giao thông vận tải 100 100 800 100 700 1.100 100 1.000
Lái xe 100 100 600 100 500 600 100 500
Lái máy công trình, máy
nông nghiệp 200 200 500 500
4 Sản xuất chế biến 50 50 400 400 1.100 1.100
May công nghiệp 50 50 200 200 500 500
May thời trang 200 200
Sản xuất chế
biến(Gỗ,giấy,nhựa…. 200 200 400 400
…..Thuỷ tinh…)
5 Tiểu thủ công nghiệp 350 350 1.500 1.500 2.500 2.500
Gốm, Sứ, Dệt, tơ, lụa, chiếu cói, sơn mài
chạm,khắc,thêu,ren, mẩy tre
đan 350 350 1.500 1.500 2.500 2.500
6 Lĩnh vực thương mại,du
lịch,dịch vụ 1.300 200 1.100 1.800 200 1.600
Khách sạn và dịch vụ 300 200 100 400 200 200
Chế biến gỗ 200 200 200 200
Chế biến sản phẩm ăn uống 200 200 300 300
Chăm sóc sắc đẹp 100 100
Giúp việc gia đình 300 300 500 500
7 Lĩnh vực y tế 500 200 300 900 200 700
Y tế công cộng 200 200 400 200 200
Vật lý trị liệu 200 200 400 400
Hộ sinh 100 100 100 100
………
8 Lĩnh vực dịch vụ xã hội 500 500 900 900
Chăm sóc tre em 200 200 500 500
Chăm sóc người già 200 200 300 300
Chăm sóc người khuyết tật 100 100 100 100
………….
Cộng 1.705 240 1.465 14.700 300 1.720 12.680 20.950 850 1.820 18.280
(Nguồn:Phòng Lao động Thương binh &Xã hội: Tổng hợp ngành nghềđào tạo phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện Tĩnh Gia)
Công tác dạy nghề trên địa bàn huyện đã có bước phát triển nhất định, công tác dạy nghề đã đáp ứng một phần nhu cầu dạy nghề cho nông dân, các cấp ủy Đảng, chính quyền đã có sự quan tâm đến công tác dạy nghề. Chất lượng dạy nghề đã từng bước được nâng cao, dạy nghề đã gắn với việc làm, cơ sở sản xuất, đáp ứng yêu cầu và nguyện vọng của người lao động. Công tác dạy nghề đã thu thập được một số ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao vào địa bàn huyện, công tác dạy nghề đã đáp ứng kịp thời cho công tác xuất khẩu của huyện. Đa dạng các ngành nghề đào tạo đã đáp ứng được một phần nhu cầu cung cấp lao động kỹ thuật cho các ngành công nhiệp. Từ đó, người lao động trên địa bàn huyện sẽ được đào tạo và nâng cao được chất lượng nguồn nhân lực của huyện đáp ứng được với yêu cầu phát triển của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung. Việc mở ra các ngành đào tạo trên địa bàn huyện, không chỉ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của huyện mà đồng thời còn giải quyết được tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động trên địa bàn của toàn huyện, đặc biệt hơn sau khi được đào tạo xong còn được giới thiệu việc làm, tạo ra được nguồn thu nhập nhằm ổn định cho người lao động cũng như nguồn thu nhập cho gia đình, tạo được sự ổn định cuộc sống, phát triển được kinh tế - xã hội.
2.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực