Tổ chức bộ máy của công ty được bố trí theo sơ đồ
2.2. Tình hình thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ phần Quang Minh
2.2.1.Những vấn đề chung về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty Cổ phần Quang Minh
2.2.1.1.Vai trò của lao động trong hoạt động SXKD ở công ty
Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, việc sản xuất kinh doanh hàng hóa luôn có sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy các doanh nghiệp muốn tồn tại được tất yếu phải biết sử dụng nguồn lực của mình một cách có hiệu quả. Vấn đề sử dụng lao động và thực hiện chế độ trả lương là vấn đề không kém phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy Công ty cổ phần Quang Minh đã xây dựng quy chế nội bộ và chi trả tiền lương gắn liền với kết quả lao động nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao năng suất lao động, góp sức lực của mình cho công ty ngày càng cao, đồng thời góp phần xây dựng công bằng xã hội, về thu nhập ở phạm vi nội bộ Công ty khi kết quả lao động tốt tất yếu sẽ tăng thu nhập chính đáng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Vấn đề tiền lương, tiền thưởng đã thực sự thu hút quan tâm chú ý của họ.
2.2.1.2. Phân loại lao động và phương pháp quản lý lao động ở công ty a. Đặc điểm phân loại lao động của công ty
Tổng số kiến trúc sư, kỹ sư, cao đẳng, trung cấp: 8 người.
- Cán bộ đảm nhận chức danh: 4 người gồm:
• Kỹ sư xây dựng: 01 người
• Kỹ sư giao thông: 01 người
• Kỹ sư điện: 01 người
• Kỹ sư cấp thoát nước:01 người
Trong đó: Chứng chỉ thiết kế: 02; ; Chứng nhận đấu thầu: 03;
- Cán bộ tham gia tư vấn khác: 02 người
b. Phương pháp quản lý lao động của công ty
Chế độ làm việc của công ty là một ngày làm việc 8 tiếng, ngoài ra nhân viên có thể làm thêm vào chủ nhật.
Thời gian làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần.
Buổi sáng: Từ 7h đến 11h
Căn cứ vào nhu cầu thực tế, công ty tiến hành tuyển dụng nhân viên khi có sự thay đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với tuyển dụng nhân viên kỹ thuật chuyên môn: Yêu cầu các nhân viên được tuyển phải được đào tạo trong các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phải phù hợp với chuyên môn và vị trí cần tuyển.
- Quản lý thời gian lao động:
Số ngày công thực tế làm việc tại công ty của từng nhân viên được phản ánh trên bảng chấm công theo mẩu chung của công ty. Người được uỷ quyền có trỏch nhiệm theo dừi cỏc nhõn viờn về số ngày đi làm để ghi vào bảng chấm công.
- Quản lý năng suất lao động:
Cỏc đội trưởng của cỏc phũng ban cú trỏch nhiệm theo dừi về thời gian lao động và theo dừi về chất lượng cụng việc, năng suất lao động để phản ỏnh kết quả của công việc hoàn thành. Năng suất lao động của công nhân viên biểu hiện cụ thể ở ngày làm việc thực tế và số công việc thực tế hoàn thành do các phòng ban đánh giá cho từng người.
Với trình độ trí thức của đội ngũ cán bộ công nhân viên như vậy, Doanh nghiệp đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu phục vụ khách hàng trong thời buổi kinh tế thị trường. Ngoài ra trung tâm luôn tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên đi học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn được tốt hơn đáp ứng được chỉ tiêu kế hoạch mà trung tâm đã đề ra.
2.2.1.3. Phương pháp tính lương-chia lương và hình thức trả lương ở công ty đang áp dụng
Do tính chất công việc và trình độ quản lý của từng bộ phận trong Công ty Cổ phần Quang Minh đã áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng phòng ban và kết cấu thành 2 phần:
Lương cơ bản của công ty hiện nay là 1.350.000 đồng
Trả lương theo thời gian là hình thức trả lương được tính theo thời gian làm việc cấp bậc và theo trình độ của chuyên môn nghiệp vụ để chi trả lương.
Mức lương tháng
1.350.000 x hệ số lương + phụ cấp (Nếu có)
= x Số ngày làm việc theo quy định
số ngày làm việc
thực tế
Mức lương ngày =
Mức lương tháng
Số ngày làm việc trong tháng
* Hình thức trả lương thời gian áp dụng cho cán bộ CNV làm việc gián tiếp ở các phòng ban, văn phòng, phân xưởng sản xuất.
Trích dẫn nghiệp vụ : Anh Nguyễn Xuân Bình, nhân viên phòng Kế hoạch. Có hệ số lương là 2,5. Không Phụ cấp, tháng 01 năm 2014 anh Bình có 24 ngày công. Vậy:
- lương tháng 01 của anh Bình =
- lương ngày của anh Bình=
2.2.1.4.Chế độ thanh toán bảo hiểm xã hội trả thay lương tại công ty
Áp dụng chế độ tính bảo hiểm xã hội trả thay lương cho toàn cán bộ công nhân viên trong công ty, chế độ tính được thực hiện như sau:
- Trường hợp nghỉ đẻ, thai sản:
Về thời gian quy định hưởng bảo hiểm xã hội:
+ Bốn tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường
+ Năm tháng đối với người làm việc nặng nhọc, độc hại, làm theo chế độ 3 ca, làm ở nơi có phụ cấp khu vực có hệ số là 0.5; 0.7
+ Sáu tháng đối với người làm việc ở nơi có khu vực với hệ số là 1; người làm việc ở nơi có phụ cấp đặc biệt khác theo danh mục lao động, thương binh lao động xã hội quy định.
- Trường hợp sinh con dưới 60 ngày trở xuống, con bị chết thì mẹ được nghỉ 15 ngày kể từ ngày con chết.
- Về tỷ lệ bảo hiểm xã hội được hưởng: trong thời gian nghỉ bão hiểm xã hội ở trên, người mẹ được hưởng 100% lương cơ bản.
- Trường hợp nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn rủi ro có xác nhận của y tế:
Về thời gian được nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội:
+ Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm được nghỉ 30 ngày/năm. Đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm. Bậc khu vực trên 0.7 thì được nghỉ thêm 10 ngày so với các mức làm việc trong điều kiện bình thường.
1.350.000 x 2,5 + 0 x 24 = 3.115.384,6đ 26
3.115.384,6 = 119.822,5 đ 26
+ Nếu trị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ Y tế ban hành thì thời gian nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội không quá 180 ngày.
Về tỷ lệ hưởng bảo hiểm xã hội trong thời gian nghỉ chữa bệnh được hưởng 75% lương.
* Phương pháp tính bảo hiểm xã hội trả thay lương:
Việc tính bảo hiểm xã hội trả thay lương của công ty được áp dụng theo công thức sau:
BHXH trả thay lương
= 1.350.000đ*(HSL + PC) Số ngày làm việc theo
quy định
x số ngày nghỉ hưởng BHXH x
Tỷ lệ % được hưởng 2.2.1.5.Phương pháp trích BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN
Để có thể bù đắp một phần hao phí cho người lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình lao động sản xuất thì người sử dụng lao động đã trả lương cho người lao động. tuy nhiên trong quá trình lao động thì rủi ro có thể đến với họ, đến một lúc nào đó họ không còn khả năng lao động nữa lúc đó cuộc sống của họ không còn được đảm bảo. Vì thế theo quy định hiện nay của nhà nước thì các doanh nghiệp phải trích nạp các quỹ như: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
- Quỹ BHXH
BHXH được hình thành nhằm mục đích trả lương cho người lao động khi nghỉ hưu hoặc giúp đỡ cho người lao động trong các trường hợp ốm đau, tai nạn, mất sức lao động phải nghỉ việc,…BHXH được hình thành bằng cách tính thêm vào chi phí sản xuất – kinh doanh theo tỷ lệ quy định của tiền lương phải trả cho người lao động. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích lập BHXH theo tỷ lệ 26% tính theo tiền lương cơ bản cộng (+) phụ cấp (nếu có) hoặc lương theo hợp đồng của người lao động, trong đó 18% tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh của các bộ phận sữ dụng lao động, còn lại 8% được trừ vào lương của người lao động. Số tiền BHXH được nộp lên cho cơ quan quản lí BHXH đẻ chi trả cho các trường hợp nghỉ hưu, mất sức lao động… Các khoản chi cho các lao động khi bị ốm đau, thai sản… được thanh toán theo chứng từ phát sinh thực tế.
- Quỹ BHYT
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích theo tỷ lệ quy định tính theo tiền lương cơ bản cộng (+) phụ cấp (nếu có) hoặc lương theo hợp đồng của người lao động trong tháng. Theo chế độ hiện hành BHYT được trích theo tỷ lệ 4,5% của tiền lương, trong đó doanh nghiệp tính vào chi phí 3%, người lao động chịu
1,5% được trừ voà lương. Số tiền BHYT nộp cho cơ quan BHYT dùng đẻ tài trợ viện phí và tiền thuốc men cho người lao động khi ốm, đau phải vào bệnh viện.
- Quỹ BHTN
Quỹ BHTN của doanh nghiệp dùng để chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm, đào tạo lại nghề cho người lao động.
Quản lí và sử dụng quỹ BHTN
Quỹ BHTN của doanh nghiệp dùng để chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm. Nếu quỹ BHTN hàng năm không chi trả hết chuyển số dư sang năm sau.
Trường hợp quỹ BHTN không đủ để chi trợ cấp cho người lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
Mức trích lập quỹ:
Theo chế độ hiện hành hàng năm doanh nghiệp trích 2% trên quỹ tiền lương, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 1% trừ vào lương của lao động.
Thời điểm trích lập quỹ dự phòng: Là thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài chính.
- Kinh phí công đoàn
Quỹ KPCĐ được sữ dụng cho hoạt động bảo vệ quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp. Theo quy định một phần KPCĐ được sữ dụng để phục vụ cho hoạt động của công đoàn tại doanh nghiệp, phần còn lại nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên. Quỹ KPCĐ được hình thành do doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định. Theo chếd độ hiện hành KPCĐ được trích hàng tháng bằng 2% tiền lương phải trả cho người lao động, toàn bộ kinh phí công đoàn được tính hết voà chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sữ dụng lao động trong doanh nghiệp chính năm.
2.2.2. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty.
2.2.2.1.Kế toán tiền lương a, Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công - Bảng thanh toán BHXH
- Bảng thanh toán tiền lương
- Phiếu chi
b, Quy trình hạch toán
+ Bảng chấm công: được công ty sử dụng để phản ánh số ngày làm việc thực tế, số ngày nghỉ việc của từng người lao động. Bảng chấm công do phụ trách bộ phận trực tiếp ghi chép và chịu trách nhiệm tính chính xác. Đây là cơ sở, là chứng từ để phòng kế toán tính lương cho từng lao động.
+ Bảng thanh toán tiền lương: Được công ty dùng để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động. Hàng tháng kế toán phải lập “Bảng thanh toán tiền lương” cho từng tổ đội phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào bảng chấm, phiếu báo công việc hoàn thành của từng bộ phận.
+ Phiếu nghỉ hưởng chế độ BHXH: Là chứng từ làm cơ sở xác nhận số ngày công người lao động nghỉ việc vì lý do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… Đây là căn cứ để kế toán tính số tiền lương cơ quan BHXH trả thay lương.
+ Bảng thanh toán BHXH: Được công ty lập để làm căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý BHXH cấp trên. Kế toán lập bảng này cho toàn DN. Bảng này là phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng thanh toán BHXH khi lập phải phân bổ chi tiết theo từng trường hợp như: nghỉ ốm, thai sản… cuối tháng sau khi kế toán tính toán tổng hợp số ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người và toàn trung tâm.
Bảng này được chuyển cho trưởng ban BHXH của đơn vị xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt.
+ Bảng phân bổ tiền lương: Được công ty dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải thu BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương, thanh toán làm thêm giờ, làm đêm… kế toán tập hợp phân loại chứng từ từng đối tượng sử dụng tính toán để ghi vào bảng phân bổ theo các dòng phù hợp ghi TK 334. Căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và tổng số tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN ghi vào các dòng phù hợp cột ghi có TK 338.
+ Phiếu chi: Dùng để xác định các khoản tiền mặt xuất quỹ chi cho các khoản lương và trích theo lương cho người lao động.
Sơ đồ 2.5: Quy trình thực hiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Ghi chú Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuôi năm
Đối chiếu, kiểm tra
- Bảng chấm công
- Phiếu xác nhận công việc hoàn thành
- Phiếu nghĩ hưởng BHXH
- Chứng từ ghi sổ - Sổ cái TK334,335,338 - Sổ đăng ký CTGS
Phân hệ kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương - Sổ chi tiết TK334, 335, 338 - Bảng tổng hợp, chi tiết
- Báo cáo tài chính - Báo cáo quản trị
Biểu 2.1
CTY CP QUANG MINH BẢNG CHẤM CÔNG
PHềNG KẾ HOẠCH – KỸ THUẬT – VẬT TƯ Tháng 01/2014
TT Họ và tên NC 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 .... 26 27 28 29 30 31
T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 CN T2 T3 T4 T5 T6
1 Lê Huy Việt 26 x x X x x x x x x x x x x x x x x x
2 Nguyễn Xuân Bình 24 x x X x x x x x x x x x x x x x
3 Lê Danh Lam 25 x x X x x x x x x x x x x x x x x
4 Lê Công Trang 26 x x X x x x x x x x x x x x x x
Ngày 31 tháng 01 năm 2014
Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.2
CTY CP QUANG MINH Bộ phận: Thi công
Mẫu số: 01a- LĐTL
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 01 năm 2014
ST
T Họ và tên
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Số công hưởng lương thời
gian
Số công hương BHXH
A B
1 Lê Huy Việt x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 26
2 Nguyễn Xuân Bình x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 24 24
3 Lê Danh Lam x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 25
4 Lê Công Trang x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 26
Cộng 4 4 4 4 4 4 3 4 4 2 4 4 4 3 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 3 4 4 101 101
Ngày 31 tháng 01 năm. 2014 Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên)
Người duyệt (Ký, họ tên)
Biểu 2.3
CTY CP QUANG MINH Bộ phận: Thi công
Mẫu số: 01a- LĐTL
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 01 .năm 2014
ST
T Họ và tên
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
Số công hưởng lương thời
gian
Số công hương BHXH
A B
1 Nguyễn Hoàng Minh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 26
2 Trần Văn Tuấn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 25 25
3 Trần Đình Trung x x x x x x x x x x x x x x x x x x 18 18
4 Trương Huy Tường x x x x x x X x x x x x x x x x x x 18 18
5 Mai Đình Kỳ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 19 19
6 Nguyễn Danh Hùng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21 21
7 Nguyễn Huy x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x X x x 24 24
8 Nguyễn Trọng Anh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 20 20
9 Nguyễn Tiến Hùng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X 20 20
10 Nguyễn Sỹ Anh x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21 21
Cộng 8 8 7 9 0 8 10 9 9 10 5 0 9 8 10 9 10 9 0 8 8 9 8 7 8 0 6 6 5 5 4 212 212 Ngày 31 tháng 01 năm 2014 Người chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên)
Người duyệt (Ký, họ tên)
Tính lương cho một lao động :
Nghiệp vụ : anh Lê Huy Việt nhân viên phòng KH-KT-VT . Có hệ số lương là 2,52. Phụ cấp khác 245.000 đồng, tháng 01năm 2014 anh Việt có 26 ngày công.
Vậy lương của anh Việt là:
Lương của anh Việt = 1.350.000 x 2,52 x 26 + 245.000 = 3.647.000 26
Trích các khoản khấu trừ: 3.647.000 x 10,5% = 382.935
Số lương mà anh Việt thực nhận là: 3.647.000 – 382.935 = 3.264.065 đồng/tháng
Biểu 2.4
Đơn vị tính: đồng
TT Họ tên Bậc lương Hệ số
lương Số công
Phụ cấp
khác Tổng số Tạm
ứng
Các khoản
khấu trừ Thực nhận Ký nhận
1 Lê Huy Việt 1.350.000 2,52 26 245.000 3.647.000,0 382.935,0 3.264.065,0
2 Nguyễn Xuân Bình
1.350.000 2,5 24 0
3.115.384,6 0 327.115,4 2.788.269,2
3 Lê Danh Lam 1.350.000 2,47 25 0 3.206.250,0 0 336.656,2 2.869.593,8
4 Lê Công Trang 1.350.000 2,5 26 0 3.375.000,0 0 354.375,0 3.020.625,0
Tổng 101 245.000 13.343.634,6 0 1.401.081,6 11.942.553,0
Kế toán (Đã ký)
Người lập phiếu (Đã ký)
CTY CP QUANG MINH Phòng KH-KT-VT
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 01/2014
Biểu 2.5
Đơn vị: Công ty CP Quang Minh BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Bộ phận: Thi cụng CễNG TRèNH NHÀ VĂN HểA THễN 3
THÁNG 01/2014
Số TT Họ và tên Chức vụ Mức lương Số công Tổng lương Tạm ứng Các khoản
khấu trừ Còn lĩnh Kí nhận
1 Nguyễn Hoàng Minh Đội trưởng 150.000 26 3.900.000 0 409.500,0 3.490.500,0
2 Trần Văn Tuấn Thợ chính 135.000 25 3.375.000 0 354.375,0 3.020.625,0
3 Trần Đình Trung Thợ chính 135.000 18 2.430.000 0 255.150,0 2.174.850,0
4 Trương Huy Tường Thợ chính 135.000 18 2.430.000 0 255.150,0 2.174.850,0
5 Mai Đình Kỳ Thợ chính 135.000 19 2.565.000 0 269.325,0 2.295.675,0
6 Nguyễn Danh Hùng Thợ chính 135.000 21 2.835.000 0 297.675,0 2.537.325,0
7 Nguyễn Huy Thợ chính 135.000 24 3.240.000 0 340.200,0 2.899.800,0
8 Nguyễn Trọng Anh Thợ chính 135.000 20 2.700.000 0 283.500,0 2.416.500,0
9 Nguyễn Tiến Hùng Thợ chính 135.000 20 2.700.000 0 283.500,0 2.416.500,0
10 Nguyễn Sỹ Anh Thợ phụ 130.000 21 2.730.000 0 286.650,0 2.443.350,0
Cộng 212 28.182.500 0 2.959.162,5 25.223.337,5
Kế toán trưởng (Ký,họ tên)
Người lập biểu (Ký,họ tên)
Biểu 2.6
Bảng Tổng Hợp Tiền Lương ở Văn Phòng Công Ty
TT Bộ Phận Tổng lương Tạm
ứng
Các khoản
khấu trừ khác Thực nhận Ký nhận
1 Phòng KH-KT-VT 13.343.634,6 0 1.401.081,6 11.942.553,0
2 Phòng Hành chính – kế toán 13.671.630,0 0 1.435.521,2 12.236.108,8
Tổng 27.015.264,6 0 2.836.602,8 24.178.661,8
Kế toán trưởng (Ký,họ tên)
Người lập biểu (Ký,họ tên)
Biểu 2.7
Đơn vị: Công Ty Cổ phần Quang Minh
BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG Tháng 12 năm 2013
TT Danh mục Lương Tạm ứng Các khoản khấu trừ
khác Số lương còn nhận
1 Bộ phận văn phòng 27.015.264,6 0 2.836.602,8 24.178.661,8
2 Bộ phận thi công 28.182.500,0 0 2.959.162,5 25.223.337,5
Cộng 55.197.764,6 0 5.795.765.3 49.401.999,3
Kế toán trưởng (Ký,họ tên)
Người lập biểu (Ký,họ tên)
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán lập giấy đề nghị tạm ứng, trả lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty tháng 01/2014: