4. Giải pháp mới cải tiến
4.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Để khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp QL hoạt động dạy học của TTCM ở trường THPT Yên Mô A mà đề tài đã đề xuất, tác giả tiến hành khảo nghiệm bằng việc xin ý kiến Hiệu trưởng, hiệu phó và GV THPT Yên Mô A với số phiếu hỏi là 75 ( Hiệu trưởng: 1; hiệu phó: 3; TTCM: 6;
GV của trường THPT Yên Mô A: 65).
Nội dung phiếu hỏi: Để nâng cao hiệu quả QL hoạt động dạy học của TTCM ở trường THPT Yên Mô A, tỉnh Ninh Bình, chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp dưới đây. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được đề xuất.
Tổng số CBQL, GV được hỏi là 75, số phiếu hỏi là 75 phiếu, số trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 75 phiếu đạt 100%.
Chúng tôi qui định:
Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Tính điểm
Rất cần thiết Rất khả thi 4
Cần thiết Khả thi 3
Ít cần thiết Ít khả thi 2
Không cần thiết Không khả thi 1
- Tính trung bình cộng tỷ lệ ý kiến của GV và CBQL ở từng mức độ
- Tính điểm trung bình của mức độ cần thiết hoặc khả thi đối với từng biện pháp. Công thức tính tổng quát như sau: X = n1∑xi.ni
(Trong đó: n: tổng tỷ lệ ý kiến;
ni: Trung bình của tính cần thiết hoặc khả thi;
x: điểm trung bình của tính cần thiết hoặc khả thi;
xi: điểm đã quy định cho mức độ i (1≤x , xi ≤4 ) 4.4.1. Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp:
Bảng 7. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lí HĐDH của TTCM trường THPT Yên Mô A - Ninh Bình
Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết CBQL GV Tỉ lệ CBQL GV Tỉ lệ CBQL GV Tỉ lệ CBQL GV Tỉ lệ
1
Nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học trong trường THPT
9 90%
51 79%
60 80%
1 10%
10 15%
11 14%
0 0%
4 6%
4 6%
0 0%
0 0%
0
0% 3.75 1
2
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV trong TCM
9 90%
45 69%
54 72%
1 10%
15 23%
16 21%
0 0%
5 8%
5 7%
0 0%
0 0%
0
0% 3.65 2
3
Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng GV theo hướng NCBH để nâng cao chất lượng dạy học
10 100%
47 72%
57 76%
0 0%
10 15%
10 14%
0 0%
8 11%
8 10%
0 0%
0 0%
0
0% 3.65 2
4
Tăng cường dự giờ để kiểm soát chất lượng DH của GV và thúc đẩy việc đổi mới PPDH
7 70%
35 54%
42 56%
3 30%
26 40%
29 39%
0 0%
4 6%
4 5%
0 0%
0 0%
0
0% 3.5 4
5
Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý HĐDH
8 80%
39 60%
47 63%
2 20%
20 30%
22 29%
0 0%
6 9%
6 8%
0 0%
0 0%
0
0% 2.92 5
Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đã đề xuất được thể hiện ở bảng 7; biểu đồ 7.1 và 7.2: Cho thấy các biện pháp này đều được đánh giá là cần thiết.
4.3.1.2. Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp.
Bảng 8. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lí HĐDH của TTCM trường THPT Yên Mô A - Ninh Bình
Biện pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi
CBQL GV Tỉ lệ CBQL GV Tỉ lệ CBQL GV Tỉ lệ CBQL GV Tỉ lệ
1
Nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học trong trường THPT
10 100%
48 74%
58 77%
0 0%
12 18%
12 16%
0 0%
5 8%
5 7%
0 0%
0 0%
0
0% 3.7 2
2
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV trong TCM
8 80%
47 72%
55 73%
2 20%
14 25%
16 22%
0 0%
4 6%
4 5%
0 0%
0 0%
0
0% 3.68 3
3
Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng GV theo hướng nghiên cứu bài học để nâng cao chất lượng dạy học
7 70%
53 81%
60 80%
2 20%
9 14%
11 15%
1 0%
3 5%
4 5%
0 0%
0 0%
0
0% 3.75 1
4
Tăng cường dự giờ để kiểm soát chất lượng DH của GV và thúc đẩy việc đổi mới PPDH
8 80%
45 69%
53 71%
2 20%
13 20%
15 20%
0 0%
7 11%
7 9%
0 0%
0 0%
0
0% 3.61 5
5
Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý HĐ DH
7 70%
49 75%
56 75%
3 30%
10 15%
13
17% 0 6
9%
6 8%
0 0%
0 0%
0
0% 3.67 4
Biểu đồ 8.1. Tỷ lệ % tính rất khả thi, khả thi, ít khả thi, không khả thi của từng biện pháp
Biểu đồ 8.2. Tỷ lệ % tính rất khả thi, khả thi của từng biện pháp
Kết quả khảo sát ở bảng 8; biểu đồ 8.1 và 8.2 cho thấy mức độ khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất là tương đối cao. Tuyệt đại đa số các biện pháp đều có điểm cao hơn mức điểm trung bình. Hầu hết các biện pháp có số điểm cao hơn mức 3,6. Trong đó cao nhất là Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng GV theo
hướng nghiên cứu bài học để nâng cao chất lượng dạy học (3,75 điểm). Có mức điểm thấp nhất là biện pháp tăng cường dự giờ để kiểm soát chất lượng DH của GV và thúc đẩy việc đổi mới PPDH ( 3,61 điểm).
4.4.3. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Để khảo nghiệm mức độ tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman. Hệ số này được tính theo công thức: 1 6(. 2 1)
2
− −
= ∑
N N r d
- X, Y: điểm trung bình về mức độ cần thiết, khả thi của biện pháp;
- Xi, Yi: thứ bậc mức độ cần thiết, khả thi của biện pháp (1≤ Xi,Yi,X ≤4)
- d: sai khác giữa Xi và Yi ( để tính d, Xi phải được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp hoặc ngược lại. Yi được xếp tương ứng theo Xi);
- N: số lượng số liệu nghiên cứu ( hay số biện pháp trong nhóm);
Theo thuyết thống kê:
+ nếu r < 0 thì các yếu tố tương quan theo tỉ lệ nghịch;
+ nếu r > 0 thì các yếu tố tương quan theo tỉ lệ thuận;
+ 0 < r < 0,3: các yếu tố không tương quan lẫn nhau + 0,3 < r < 0,5 : các yếu tố có tương quan lẫn nhau
+ 0,5 < r < 0,7 : các yếu tố có tương quan lẫn nhau khá chặt chẽ;
+ 0,7 < r < 1 : các yếu tố có tương quan lẫn nhau chặt chẽ;
57
Bảng 9. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
TT
Mức độ khảo nghiệm
Mức độ cần thiết
Mức độ Khả thi
d d2
Các biện pháp Điểm
X
Thứ bậc
Điểm Y
Thứ bậc
1
Nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học trong trường THPT
3.75 1 3.7 2 - 1 1
2 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV trong TCM
3.65 2 3.68 3 -1 1
3
Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng GV theo hướng nghiên cứu bài học để nâng cao chất lượng dạy học
3.65 2 3.75 1 1 1
4
Tăng cường dự giờ để kiểm soát chất lượng DH của GV và thúc đẩy việc đổi mới PPDH
3.5 4 3.61 5 - 1 1
5 Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý HĐDH
2.92 5 3.67 4 1 1
Trung bình chung 3.482 3.68
2 5
Biểu đồ 9.1. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp
Biện pháp Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn của GV trong TCM có điểm mức độ cần thiết: 3,65; mức độ khả thi: 3,68. Tuyệt đại đa số ý kiến đều cho rằng đây là biện pháp cần thiết và khả thi (tỷ lệ ý kiến đánh giá ở mức độ Rất cần thiết, cần thiết: 93%; Rất khả thi, khả thi: 95%. Kết hợp các đánh giá này cho thấy biện pháp đã nêu là cần thiết và khả thi trong thực tiễn của trường THPT Yên Mô A.
Biện pháp nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học trong trường THPT có mức độ cần thiết ở bậc 1 nhưng mức độ khả thi ở bậc 2: thực tế cho thấy nhận thức của một bộ phận nhỏ GV chưa chú trọng, nhiệt huyến với nghề, do ảnh hưởng của cơ chế thị trường với tiền lương chưa đảm bảo, phải làm thêm.
Biện pháp đẩy mạnh công tác bồi dưỡng GV, đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học để nâng cao chất lượng dạy học có mức độ cần thiết xếp ở thứ bậc 2, mức độ khả thi xếp ở thứ bậc 1. Điều này cho thấy việc sinh hoạt tổ chuyên môn dựa trên "nghiên cứu bài học" là cần thiết, tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm và phát huy
59
khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ, song cũng cần phải có thời gian để GV dần dần thay đổi và vận dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Biện pháp Tăng cường dự giờ, GV để kiểm soát chất lượng và thúc đẩy việc đổi mới PPDH có mức độ cần thiết xếp ở bậc 4, mức độ khả thi xếp ở bậc 5, với điểm trung bình: 3.5 và 3,61 do đó các TTCM cần tận dụng thuận lợi về tính cần thiết để triển khai các nội dung liên quan, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học trong TCM nói riêng, góp phần vào sự phát triển chất lượng GD của nhà trường
Biện pháp Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý HĐDH được xếp bậc 5 nhưng điểm mức độ cần thiết là 2.92 và điểm trung bình mức độ khả thi 3,67 điểm. Kết quả này cho thấy việc áp dụng CNTT trong quản lý là cần thiết giúp việc quản lý chuyên môn giảm bớt các thao tác thủ công, nhưng việc sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý chuyên môn phải có sự đồng bộ từ trên sở GD & ĐT xuống đến trường, TCM và việc đầu tư công nghệ thông tin phải thường xuyên được đổi mới, áp dụng thì mới đem lại hiệu quả cho công tác quản lý trong nhà trường.
Quá trình tính toán và kết quả tổng hợp sự tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý của TTCM đối với HĐDH tại trường THPT Yên Mô A, tỉnh Ninh Bình được thể hiện qua bảng 9
Các số liệu thu được cho phép dẫn đến số liệu sau:
- Hệ số tương quan chung giữa mức độ cần thiết và tính khả thi chung của toàn thể các biện pháp (N = 5; d2 = 5): 1 5(562.5 1) =0.75
− −
= r
Với kết quả r = + 0,75 cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ, có nghĩa là giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp quản lí dạy học của TTCM các trường THPT là phù hợp và thống nhất với nhau. Có
nghĩa là các biện pháp QL dạy học được nhận thức quan trọng như thế nào thì được thực hiện ở mức độ tương ứng.
Kết quả các bảng đánh giá trên cho thấy: Tất cả các biện pháp mà chúng tôi đề xuất đã được sự đồng thuận cao của các nghiệm thể về tính cần thiết và tính khả thi đối với việc QL HĐDH của TTCM trường THPT Yên Mô A.
Trên cơ sở điều tra, phân tích thực trạng về quản lý HĐDH của TTCM ở trường THPT Yên Mô A và dựa trên những lý thuyết về quản lý hoạt động dạy học, chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp để quản lý HĐDH cho các TTCM trong trường THPT. Những biện pháp này đã được khảo nghiệm qua ý kiến của cán bộ QLGD và GV của nhà trường về tính cần thiết và tính khả thi nên đảm bảo độ tin cậy và tính trung thực của kết quả nghiên cứu.
Các biện pháp này được chúng tôi áp dụng vào trong thực tiễn quản lý HĐDH của TTCM ở trường THPT Yên Mô A từ năm học 2013 - 2014 đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường THPT Yên Mô A.
Một số hình ảnh hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dạy học, tạo thương hiệu cho Nhà trường.
61
Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ( tổ Vật lý – hóa - KTCN)
Sinh hoạt tổ chuyên môn ( Tổ văn)
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học ( tổ toán – tin)
Tổ chức thi năng lực giáo viên
Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn các tổ chuyên môn trong trường 63
Sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học
Sinh hoạt tổ chuyên môn
Kiểm tra hồ sơ giáo viên
Thanh tra chuyên đề giáo viên
Tiết Ngữ văn, Giáo viên Nguyễn Huy Giảng trong hội thi giáo viên giỏi
Tiết Giáo dục công dân, Giáo viên Phạm Kiều Hoa trong hội thi giáo viên giỏi
65
V. Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được