CHƯƠNG II: BÀI SOẠN THỰC NGHIỆM I.Mễ TẢ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA THỰC NGHIỆM
II. CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểATHỰC NGHIỆM
NGOẠI KHểA VĂN HỌC: CHUYấN ĐỀ THEO DềNG VĂN HỌC (Phạm vi tìm hiểu: NHỮNG TÁC PHẨM VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI
VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX)
DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH VÀ THỜI GIAN
STT Nội dung công việc Thời
gian
Người thực hiện
Ghi chú 1. Giới thiệu buổi ngoại khóa và đại biểu
tham dự 10phút Giáo viên
2. Phần 1: Thi Tìm hiểu kiến thức Văn học hiện đại
30
phút HS 3 đội thi
Văn nghệ 5 phút
3 Giao lưu với khán giả 10
phút Khán giả
4
Bình thơ:
Đội 1: Tương tư Đội 2: Mùa xuân chín
Đội 3: Chiều xuân
30
phút HS 3 đội thi
Văn nghệ 5 phút
5 Phần 4: Tập làm nghệ sĩ (chuyển thể tác phẩm văn học hiện đại thành kịch
bản)
45 phút
HS 3 đội thi
Đội 1: Tiểu phẩm “Ăn vạ” (Trích truyện ngắn “Chí Phèo”, Nam Cao)
Đội 2: Tiểu phẩm “Định kiến” (Trích truyện ngắn “Chí Phèo”, Nam Cao) Đội 3: Tiểu phẩm “Đám ma gương mẫu” (Trích tiểu thuyết “Số đỏ”, Vũ
Trọng Phụng)
6 Thông báo kết quả, trao giải Đại diện Ban
giám hiệu
7 Họp tổ nhóm, rút kinh nghiệm Đại diện
người tham sự buổi ngoại
khóa
1.Mở đầu
GV dẫn chương trình:
1.1.Tuyên bố lí do và giới thiệu mục đích của chuyên đề hoạt động ngoại khóa :
Tổ chức hoạt động ngoại khóa chuyên đề Theo dòng văn học (phạm vi tìm hiểu Văn học hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX ) sẽ giúp HS:
- Ôn tập, nhớ lại những đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn này trên các cơ sở nhận biết: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và sáng tạo
-Thấy được các xu hướng chính của văn học giai đoạn này. Mỗi xu hướng lại in hằn những dấu ấn cá nhân và cá tính sáng tạo, phong cách độc đáo của mỗi tác giả
- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học hiện đại Việt Nam: sự kế thừa, cách tân, phát huy và phát triển – sứ mệnh của mỗi giai đoạn văn học trong dòng chảy không ngừng nghỉ của văn học nước nhà, từ đó yêu mến và trân trọng những giá trị của các tác phẩm văn học.
- Qua đó giúp học sinh khám phá giá trị của tác phẩm văn chương, biết cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật qua những gợi ý nhất định; giúp học sinh hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng tốt ngôn ngữ khi nói và viết. Từ chỗ sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực đến sử dụng hay, gợi cảm, giàu tính thuyết phục.
1. 2. Giới thiệu thành phần đối tượng tham gia, các đại biểu tới dự.
1.3. Dẫn dắt vấn đề:
GV nhắc lại vai trò của Văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX, những giá trị to lớn của nó đối với nền văn học nước nhà.
Giải thích: Đến với những tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX là lần đầu HS khối 11 được tiếp xúc với đặc thù của văn học hiện đại, những khác biệt so với văn học dân gian và văn học trung đại. Có sự khác nhau đó là do những đổi thay về điều kiện văn hóa, xã hội với những biến động lịch sử nhất định.
Tuy nhiên, dù là văn học thời kì nào thì cũng vẫn mang đậm tâm hồn, cốt cách của người Việt, với niềm tự hào về quê hương đất nước, với lòng yêu thương con người; ngợi ca cái thiện, lên án cái xấu cái ác… Những nội dung ấy lại được biểu hiện khác nhau trong mỗi hoàn cảnh lịch sử xã hội khác nhau. Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX đã đánh dấu một bước ngoặt của văn học Việt Nam sau 10 thế kỉ văn học trung đại: đổi mới theo hướng hiện đại hóa, hội nhập với nền văn học thế giới, thoát khỏi những ảnh hưởng của văn hóa phương Đông, giải phóng cá tính sáng tạo của người nghệ sĩ, trả văn học về đúng sứ mệnh của nó: phản ánh hiện thực và lấy con người làm trung tâm với tất cả những cái thuộc về phần Con và phần Người - tức cả bản tính tự nhiên và bản chất xã hội.
2. Phần nội dung chính
2.1. Hiểu biết: Tái hiện kiến thức chung
Việc học lí thuyết liên tục tạo áp lực nặng nề, căng thẳng với HS trong các giờ chính khóa nhất là khi các em phải ghi nhớ và nắm bắt hàng loạt các khái niệm,
thuật ngữ, đặc điểm, nhận định, các kiến thức về tác giả thì phần này sẽ giúp các em có cái nhìn chung nhất, chủ điểm nhất về những ý chính cần khắc sâu, làm cơ sở để tiếp nhận các văn bản.
Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu được bao quát nhất những thành tựu quan trọng và chủ yếu về nội dung, tư tưởng của văn học Việt Nam nửa đầu XX?
A. Thể hiện chủ nghĩa yêu nước trên tinh thần dân chủ
B. Thể hiện chủ nghĩa nhân đạo trên tinh thần dân chủ
C. Thể hiện chủ nghĩa anh hùng trên tinh thần dân chủ
D. Mang lại sinh khí mới mẻ cho văn học: tinh thần dân chủ Đáp án: D
Câu 2: Nhà văn nào dưới đây được xem là nhà tiểu thuyết hiện thực trào phúng xuất sắc củavăn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX?
A. Nguyễn Công Hoan C. Vũ Trọng Phụng
B. Nam Cao D. Ngô Tất Tố Đáp án: C
Câu 3: Sự khác biệt chủ yếu và quan trọng nhất giữa hai bộ phận văn học phát triển hợp pháp và văn học bất hợp pháp là gì?
A. Có hoặc không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp chế độ thực dân
B. Được hoặc không được đăng tải công khai
C. Có hoặc có điều kiện đầu tư công sức vào nghệ thuật
D. Có hoặc chưa có những đóng góp mang ý nghĩa quyết định đối với quá trình hiện đại hóa văn học thời kì này
Đáp án: A
Câu 4: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu có thể lí giải sự phát triển mau lẹ khác thường của văn học Việt Nam nửa đầu XX?
A. Sự thúc bách của yên cầu thời đại và sức sống nội tại của văn học
C. Điều kiện và kết quả giao lưu với văn hóa phương Tây
D. Văn chương được xem như hàng hóa và viết văn trở thành một nghề để kiếm sống.
Đáp án: A
Câu 5: Cái cười Tào Tháo là cách diễn tả tâm địa và tính cách của nhân vật nào?
Đáp án: Bá Kiến
Câu 6: Hãy kể tên các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia. Trong số những người ngoài tang quyến đến viếng cụ cố tổ, có hai đám nổi trội: đám bạn của cụ cố Hồng; đám giai thanh gái lịch. Trong hai đám ấy, em ấn tượng nhất với đám nào? Vì sao?
Đáp án: Đòi hỏi phải trả lời xác đáng: đám bạn cụ cốHồng: đạo mạo nhưng không che dấu được bản chất dâm dục (ngồi cạnh quan tài nhưng lại xúc động khi nhìn thấy làn da trắng thập thò của Tuyết sau làn voan mỏng); đám giai thanh gái lịch thì không thanh mà cũng chẳng lịch với những câu nói rất vỉa hè. Họ đến không để đưa đám và chia buồn cũng như tiễn người quá cố về nơi an nghỉ cuối cùng mà để tụ họp nhau chê bai nhau, bình phẩm nhau, ghen tuông nhau, chim nhau… Sự thiếu văn hóa của những kẻ tự nhận là tân thời, văn minh.
Câu 7: Hãy kể tên một thủ pháp nghệ thuật chủ yếu được Vũ Trọng Phụng sử dụng để tạo ra tiếng cười trong trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia? Lấy dẫn chứng minh họa?
Đáp án: Cách nói ngược, thủ pháp đối lập ngay trong nội bộ bản chất nhân vật, giữa hình thức bề ngoài và thực chất bên trong. HS phải dẫn được một ví dụ cụ thể minh chứng (bất cứ nhân vật nào cũng được nhưng HS phải nhớ được những chi tiết cụ thể. Ví dụ như:
Cụ cố Hồng mới ngoài 50, bố còn sống mà lại cứ tỏ ra là già cả ốm yếu và thích được gọi là cụ cố; bố chết, là con cả trong nhà không lo lắng tang gia mà lại
điềm nhiên ngồi hút thuốc phiện rất là đã đời thỏa thuê để tận hưởng niềm….sung sướng.
Chi tiết lời nhận xét của tác giả: thật là một đám ma to tát – cái gì cũng có, làm nhốn nháo cả đường phố nhưng cái cần nhất thì lại không có: tình cảm tiếc thương chân thành với người thân
Đám ma to làm cho người chết nằm trong quan tài nếu không mỉm cười sung sướng thì cũng gật gù cái đầu: mỉm cười sung sướng vì đã thoát khỏi lũ con cháu bát hiếu khốn nạn khát bạc; gật gù cái đầu vì đã ngộ nhân tình thế thái thời băng hoại; cái chết trở thành một sự giải thoát
Câu 8: Chỉ nhìn thấy những quái thai của xã hội tư sản thành thị là nhận định về sáng tác của tác giả nào?
Đáp án: Vũ Trọng Phụng
Câu 9. Truyện ngắn Thạch Lam thường xoay quanh đề tài nào?
A. Cuộc sống dân nghèo ngoại ô, phố huyện
B. Cuộc sống dân nghèo thành thị
C. Cuộc sống dân nghèo thôn quê
D. Cuộc sống trí thức nghèo phố huyện Đáp án: A
Câu 10: Trong trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia, mở đầu cólời giới thiệu: ba hôm sau ông cụ già chết thật. Vì sao nói cụm từ chết thật toát ra ý vị trào phúng của chương truyện?
A. Gợi nhắc đến những lần chết giả của ông cụ và những lần vui hụt trước đó của con cháu
B. Mang sắc thái như tiếng reo vui ngầm
C. Là giờ phút con cháu mong ngóng, rủa thầm từ lâu
D. Là nguyên nhân và cũng là sự bắt đầu cho tất cả mọi niềm hạnh phúc riêng chung của tang gia.
Câu 11: Để miêu tả bóng tối đậm đặc của phố huyện về đêm về trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, Thạch Lam đã lấy sáng để tả tối. Đó là những thứ ánh sáng nào?
Đáp án: hột sáng, khe sáng, vệt sáng, quầng sáng
Cõu 12: Dũng nào sau đõy nờu đỳng và rừ nhất thành cụng của Nguyễn Tuõn về