MÀI RĂNG BÁNH RĂNG

Một phần của tài liệu Công nghệ chế tạo phụ tùng (Trang 167 - 168)

Là phương phỏp gia cụng tinh cỏc bỏnh răng trước và sau khi nhiệt luyện, cú khả năng đạt độ chớnh xỏc cao: cấp 46; độ nhẵn búng bề mặt răng Ra: 1,250,32 (79).

Mài răng được dựng để gia cụng dụng cụ cắt răng, bỏnh răng mẫu, bỏnh răng cú yờu cầu kỹ thuật cao.

Mài răng cú 2 nguyờn lý: định hỡnh và bao hỡnh.

a) Mài răng theo phương phỏp định hỡnh:

Hỡnh 8.17.

Cỏc sơ đồ mài răng định hỡnh.

Đỏ mài cú biờn dạng của rónh răng cần gia cụng. Trong quỏ trỡnh gia cụng đỏ mài quay trũn và cú chuyển động dọc trục của bỏnh răng. Quỏ trỡnh mài thực hiện từng răng và được thực hiện nhờ sự phõn độ chi tiết gia cụng.

Sơ đồ mài được trỡnh bày ở hỡnh 157.

Khi mài định hỡnh thường dựng tốc độ quay của đỏ V = 3035m/sec; tốc độ tiến của đỏ Vt= 816m/phỳt; lượng dư mài là 0,20,3mm chia làm 3, 4 bước.

Ưu điểm của phương phỏp mài định hỡnh là cú thể gia cụng được bỏnh răng ăn khớp trong, ngoài nhưng độ chớnh xỏc và năng suất khụng cao.

b) Mài răng theo phương phỏp bao hỡnh:

Mài răng theo phương phỏp bao hỡnh đạt độ chớnh xỏc cao và ứng dụng rộng rói hơn so với mài định hỡnh. Gia cụng theo phương phỏp này dựa theo nguyờn lý ăn khớp của thanh răng với bỏnh răng mà thanh răng được thay thế bằng dụng cụ mài. Sơ đồ mài răng bao hỡnh trỡnh bày ở hỡnh 8.18.

Hỡnh 8.18. Mài răng bao hỡnh.

Cú thể mài răng bằng một đỏ mài bề mặt làm việc của đỏ mài cú profil hỡnh thang như một răng của thanh răng.

Cú thể mài bằng 2 đỏ mài hỡnh đĩa, đặt nghiờng một gúc sao cho 2 mặt cụn của đỏ tạo nờn profil hỡnh thang của một thanh răng tưởng tượng.

Một phần của tài liệu Công nghệ chế tạo phụ tùng (Trang 167 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)