khoa học xã hội nhân văn - Học viện Chính trị hiện nay
1.2.1. Thực trạng tính tích cực trong nghiên cứu khoa học của học viên ở Hệ đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn hiện nay
a. Ưu điểm và nguyên nhân
Từ thực tế công tác giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học của học viên, trong đó có tính tích cực trong nghiên cứu khoa học của học viên ở Hệ đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong những năm qua, từ kết quả
nghiên cứu, khảo sát ở đối tượng học viên ở Hệ đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong một số năm học cho thấy tính tích cực trong nghiên cứu khoa học của học viên ở Hệ đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn có một số ưu điểm sau đây:
Một là, tuyệt đại đa số học viên đã nhận thức đúng đắn mục đích, yêu cầu nghiên cứu khoa học và khả năng định hướng đối với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học
Nhận định trên đưa ra trên cơ sở phân tích đánh giá những đặc điểm của học viên ở Hệ đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn, trong đó đặc điểm cơ bản là, tuyệt đại bộ phận học viên có động cơ phấn đấu tốt và xu hướng nghề nghiệp rừ ràng. Đồng thời dựa trờn cơ sở phõn tớch cỏc số liệu điều tra đã thu được. Cụ thể là:
Bảng a. Mức độ nhận thức về mục đích, yêu cầu nghiên cứu khoa học và khả năng định hướng đối với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học.
TT Các dấu hiệu
Mức độ biểu hiện Thờng xuyên Thỉnh
thoảng
Không bao giê
SL % SL % SL %
1
2
ý thức về vị trí, vai trò, ý nghĩa của việc nghiờn cứu khoa học
Mong muốn nắm vững kiến thức, tri thức khoa học
89
94
8 9
94
11 6
1 1
6
0
0
0
0 Hai là, biết tập trung sức lực, trí tuệ cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học ở những thời điểm có tính chất quyết định.
Xét về mặt lý thuyết, một trong những tiêu chí đánh giá tính tích cực nghiên cứu khoa học của học viên nói chung là phải biết tập trung cao độ sức lực, trí tuệ cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Thế nhưng ở đối tượng học viên
ở Hệ đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn, những yếu tố như: tuổi quân, tuổi đời, hoàn cảnh gia đình, thu nhập… không thể không tác động đến quá trình nghiên cứu khoa học của họ ở tại Hệ. Vì thế trong 4 tiêu chí đưa ra để đánh giá về mức độ tập trung sức lực, trí tuệ cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thì ở tiêu chí thứ hai (Tìm kiếm tư liệu, tài liệu) có 95% số học viên trả lời ở mức thường xuyên; ở tiêu chí thứ tư (huy động cao sức lực, trí tuệ cho nhiệm vụ nghiên cứu) có 75% học viên trả lời ở mức độ thường xuyên.
Bảng 2. Mức độ biểu hiện sự tập trung về sức lực, trí tuệ cho nhiệm vụ nghiên cứu
TT CÁC DẤU HIỆU
Mức độ biểu hiện Thường
xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
SL % SL % SL %
1 2 3 4
Ấp ủ vấn đề nghiên cứu Tìm kiếm tư liệu, tài liệu Trăn trở với vấn đề nghiên cứu Huy động cao sức lực, trí tuệ cho nhiệm vụ nghiên cứu
26 95 61 75
26 95 61 75
69 5 37 25
69 5 37 25
5 0 2 0
5 0 2
0 Về số liệu điều tra ở tiêu chí thứ hai, một số học viên trao đổi là do thiếu tài liệu tham khảo, nên quá trình nghiên cứu tại Hệ, tuyệt đại đa số học viên đã biết tận dụng tối đa những lợi thế từ các buổi lên thư viện lên mạng, họ luôn chăm chú sưu tầm, ghi chép, nhất là ở những nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Điều đó không chỉ giúp ích cho họ có được những kiến thức cơ bản mà điều quan trọng có ý nghĩa hơn, chính là nó sẽ phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học sau này. Còn ở tiêu chí thứ tư, một số học viên cho rằng, mặc dù có 75% số học viên trả lời thường xuyên huy động cao sức lực, trí tuệ cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học,
Ba là, có ý chí vươn lên trong nhiệm vụ nghiên cứu khoa học
Bảng 3. Mức độ biểu hiện ý chí vươn lên trong nhiệm vụ nghiên cứu khoa học
TT CÁC DẤU HIỆU
Mức độ biểu hiện
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
SL % SL % SL %
1 Tự lập kế hoạch và thực hiện
tốt kế họach đề ra 83 83 13 13 4 4
2
Khi gặp khó khăn trong nghiên cứu khoa học luôn
tìm cách khắc phục vượt qua 85 85 15 15 0 0
3 Tự đánh giá điều chỉnh hành
vi nghiên cứu khoa học 84 84 15 15 1 1
Các số liệu nêu trên cho thấy, mặc dù phải đối mặt với không ít áp lực của cuộc sống trong thời gian đi học và đào tạo tại Hệ nhưng do xác định đúng mục đích, yêu cầu nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nên đại đa số học viên đều có ý chí vươn lên trong nghiên cứu khoa học. Cụ thể là, trong số 100 học viên được hỏi, ở tiêu chí thứ nhất: có 83 học viên = 83% trả lời ở mức độ thường xuyên. Tương tự, ở tiêu chí thứ hai và thứ ba, tỉ lệ này là 85 và 84%.
Mức độ này là khá cao.
Bốn là, biết vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế.
Bảng 4. Mức độ biểu hiện tính tích cực trong vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế.
TT
CÁC DẤU HIỆU
Mức độ biểu hiện
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
SL % SL % SL %
1
2
3
Liên hệ thông tin kết quả nghiên cứu khoa học với kinh nghiệm sống
Đối chiếu, áp dụng lý luận vào thực tiễn
Rút ra kinh nghiệm cần thiết từ kết quả nghiên cứu khoa học cho riêng mình
85
76 74
85 76
74
15 23
26
15 23
26
0 1
0
0 1
0
Các số liệu nêu trên cho thấy, cả ba tiêu chí đưa ra để tìm hiểu về tính tích cực của học viên khi vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế đều cho kết quả khá cao (từ 74 đến 85% học viên trả lời ở mức độ thường xuyên). Nhận định trên còn dựa trên cơ sở tiếp cận kết nghiệm thu các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học, cũng như từ chính thực tiễn quá trình thự hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của học viên ở Hệ đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn trong những năm gần đây.
Nguyên nhân
Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện, cấp ủy, cán bộ và các cơ quan, đơn vị, các khoa giáo viên đã nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò quan trọng của hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung và hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn nói riêng. Từ đó, có những chủ trương, biện pháp, chính sách cụ thể trong việc triển khai xây dựng
kế hoạch, chương trình nghiên cứu khoa học và phát huy năng lực nghiên cứu khoa học của học viên. Đây là nguyên nhân cơ bản trực tiếp nhất tác động đến kết quả bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học của học viên.
Hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, kịp thời giữa các lực lượng có liên quan trong toàn Học viện đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học viên đúng định hướng, sát nội dung, đúng tiến trình, đảm bảo có hiệu quả thiết thực.
Đảng uỷ Hệ, các chi ủy, cán bộ lãnh đạo, chỉ huy các cấp trong Hệ Sư phạm đã quán triệt và triển khai kế hoạch nghiên cứu khoa học của cấp trên một cách nghiêm túc. Trên cơ sở quán triệt nghị quyết lãnh đạo nhiệm vụ nghiên cứu khoa học của cấp trên, Đảng ủy Hệ Sư phạm và chi bộ các lớp học viên đã cụ thể hóa trong nghị quyết lãnh đạo, kế hoạch hoạt động của cấp mình và đưa vào chỉ tiêu thi đua của các đơn vị trong toàn Hệ. Do đó, chất lượng và hiệu quả hoạt động bồi dưỡng ngày càng được nâng lên, năng lực nghiên cứu khoa học của học viên ngày càng chuyển biến mạnh mẽ về chất.
Điều kiện, môi trường nghiên cứu khoa học của Học viện nói chung và Hệ Sư phạm nói riêng có bước phát triển mới là nguyên nhân tác động tích cực đến kết quả bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học của học viên.
Tuyệt đại đa số học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn đã nhận thức được sự cần thiết phải nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, đồng thời đã tích cực học tập nâng cao trình độ trí tuệ, tích lũy kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học, hăng hái tham gia vào các hoạt động khoa học của Hệ, của Học viện để học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ.
Chính vì vậy mà năng lực nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn đã được nâng lên trên nhiều mặt, có bước trưởng thành rừ rệt.
Thứ ba, chất lượng đầu vào của học viên đào tạo chính uỷ đều có khả năng đáp ứng mục tiêu yêu cầu đào tạo cũng như những điều chỉnh về nội dung chương trình và phương pháp dạy học của Học viện. So với một số đối tượng khác ở Học viện, học viên đào tạo chính uỷ trong những năm gần đây đều có độ tuổi trung bình từ 30 – 40, đã học xong chương trình đào tạo sĩ quan chính trị (bậc cao đẳng và đại học cấp phân đội), đã trải qua những cương vị công tác từ chính trị viên đại đội đến chính trị viên tiểu đoàn và tương đương… Đó là những lợi thế rất cơ bản, vừa cho phép học viên đào tạo chính uỷ có được nền tảng kiến thức và kinh nghiệm cần thiết để tiếp cận mục tiêu yêu cầu đào tạo chính uỷ, vừa bảo đảm cho họ có đủ khả năng để thích ứng với những thay đổi về nội dung, chương trình và phương pháp dạy học ở bậc học cao hơn.
1.2.1.2.Hạn chế và nguyên nhân
Một là, nhận thức của một bộ phận học viên về mục tiêu, yêu cầu đào tạo và khả năng định hướng đối với nhiệm vụ học tập chưa ngang tầm.
Nghiên cứu các số liệu điều tra khảo sát thực tế ở Bảng 5 cho thấy:
với tiêu chí thứ nhất, trong số 100 học viên được hỏi, chỉ có 89 học viên
= 89% trả lời ở mức thường xuyên ý thức về vị trí, vai trò và ý nghĩa của việc học tập, còn lại 11% trả lời ở mức thỉnh thoảng. Tương tự, ở tiêu chí thứ hai, cũng chỉ có 94% học viên trả lời ở mức thường xuyên mong muốn nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo được trang bị, còn lại 6% trà lời ở mức thỉnh thoảng.
Cũng ở câu hỏi với nội dung đánh giá mức độ nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo và khả năng định hướng đối với nhiệm vụ học tập
của học viên đào tạo chính uỷ ở Học viện Chính trị hiện nay, trong số 50 giáo viên được hỏi, chỉ có 10 giáo viên = 20% đánh giá ở mức độ tốt, 29giáo viên = 58% đánh giá ở mức khá, còn lại 11 giáo viên = 22% đánh giá ở mức trung bình.
Như vậy, nếu so với một số đối tượng đào tạo khác của Học viện thì mức độ nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo và khả năng định hướng đối với nhiệm vụ học tập của học viên đào tạo chính uỷ là khá cao, nhưng so với mặt bằng kiến thúc, trình độ học vấn và những yêu cầu cao về phẩm chất, năng lực của người chính uỷ tương lai thì mức độ nhận thức của một bộ phận học viên về vấn đề này chưa ngang tầm.
Hai là, sự say mê, hứng thú trong học tập của học viên còn hạn chế.
Bảng 5. Mức độ biểu hiện sự say mê, hứng thú với các hình thức học tập.
TT
CÁC DẤU HIỆU
Mức độ biểu hiện
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
SL % SL % SL %
1
2
3
4
Thích đi sâu tìm hiểu cội nguồn tri thức
Thường xuyên đọc thêm sách, báo, tài liệu học tập
Thích tham gia vào các hình thức học tập
Dành nhiều thời gian cho tự học
66
58
66 77
66
58
66 77
34
41
34 22
34
41
34 22
0 1
0 1
0 1
0 1 Nhìn vào các số liệu ở bảng trên cho thấy, nếu so với các dấu hiệu thể hiện tính tích cực học tập ở các tiêu chí khác thì cả 4 dấu hiệu đánh giá mức độ biểu hiện sự say mê hứng thú với các hình thức học tập của học viên đào tạo chính uỷ hiện nay là không cao: chỉ có 66% học viên trả lời ở mức thường xuyên thích đi sâu tìm hiểu cội nguồn tri thức, 58% học viên thường xuyên đọc thêm sách, báo và tài liệu tham khảo, 66% học viên thường xuyên thích tham gia vào các hình thức học tập… Cá biệt có trường hợp trả lời “không bao giờ đọc thêm sách, báo, tài liệu tham khảo”. Điều đáng lưu ý là, kể từ năm học 2008 – 2009 trở đi, dưới sự chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện và các cơ quan chức năng, nội dung chương trình và phương pháp dạy học ở đối tượng đào tạo chính uỷ có nhiều điểm mới. Cụ thể là, thời gian giảng lý thuyết giảm đi, thời gian giành cho tự học, tự nghiên cứu và các hình thức huấn luyện khác tăng lên; hệ thống bài giảng ở các khoa cũng có sự chuyển đổi từ chủ đề sang chuyên đề; việc tổ chức thi và kiểm tra đánh giá kết quả của người học cũng có sự thay đổi… Những thay đổi nói trên đặt ra yêu cầu tất yếu với
người học là phải có sự say mê, hứng thú với các hình thức học tập nếu muốn đạt kết quả cao. Thực tế, kết quả điều tra khảo sát từ phía học viên cho thấy cả 4 dấu hiệu của sự say mê, hứng thú trong học tập đều ở mức thấp.
Ba là, tính độc lập, sáng tạo trong học tập của một bộ phân không nhỏ học viên đào tạo chính uỷ chưa được phát huy cao độ..
Bảng 6. Mức độ biểu hiện tính độc lập, sáng tạo trong học tập của học viên đào tạo chính uỷ.
TT CÁC DẤU HIỆU
Mức độ biểu hiện
Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
SL % SL % SL %
1
2
3
Thích lập luận các vấn đề học tập theo cách hiểu của riêng mình
Chủ động gặp và trao đổi với giáo viên để tìm hiểu nội dung và phương pháp học tập phù hợp
Thích tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập do giáo viên đưa ra
68
13
65
68
13
65
32
77
34
32
77
34 0
10
1
0
10
1
Các số liệu ở bảng trên cho thấy, trong số 100 học viên được hỏi, chỉ có 68 học viên = 68% trả lời ở mức độ thường xuyên thích lập luận các vấn đề học tập theo cách hiểu của riêng mình, còn lại 32% học viên trả lời ở mức thỉnh thoảng. Tương tự, ở tiêu chí thứ hai, chỉ có 13% học viên trả lời ở mức thường xuyên, còn lại 77% trả lời ở mức thỉnh thoảng, đặc biệt có tới 10% học viên trả lời “không bao giờ” gặp và trao đổi với giáo viên để tìm hiểu nội dung và phương pháp học tập. Ở tiêu chí thứ ba, có 65% học viên trả lời ở mức thường xuyên, 34% trả lời ở mức thỉnh thoảng, 1% học
viên trả lời ”không bao giờ” thích tự mình giải quyết các nhiệm vụ học tập do giáo viên đưa ra.
Như vậy, cả 3 tiêu chí mà chúng tôi đưa ra để đánh giá mức độ biểu hiện tính độc lập, sáng tạo trong học tập của học viên đào tạo chính uỷ đều cho kết quả khụng cao. Theo dừi quỏ trỡnh học tập của đối tượng này, đặc biệt ở các hình thức xêmina, thi và kiểm tra đánh giá kết quả, chúng tôi còn nhận thấy hầu hết các ý kiến phát biểu, các bài thi, kiểm tra của học viên mới chỉ dừng lại ở mức nắm được nội dung cơ bản, biết liên hệ vận dụng, nhưng tính độc lập, sáng tạo trong nội dung và phương pháp trình bày diễn đạt còn hạn chế. Đó là một trong những lý do lý giải cho thực trạng: số học viên đạt điểm 9,0 trở lên ở các lần thi và kiểm tra chỉ đếm trên đầu ngón tay, thậm chí có những môn học từ nhiều năm nay không có học viên nào ở các lớp đào tạo chính ủy đạt được điểm 9,0.
Nguyên nhân của những hạn chế
Thứ nhất, những tác động không thuận chiều từ việc đổi mới cơ chế, chính sách có liên quan đến học viên đào tạo chính uỷ.
Như trên đã khẳng định, tích cực là bản tính vốn có ở mỗi con người.
Sống trong môi trường mà ở đó cơ chế, chính sách cho phép phát huy mọi tiềm năng, sức sáng tạo của mỗi người, đồng thời công tác bảo đảm về vật chất, phương tiện kỹ thuật cho những ý tưởng sáng tạo được thực hiện thì ở đó tính tích cực của mỗi người sẽ được phát huy cao độ và ngược lại.
Nếu như trước đây, khi thực hiện chế độ một người chỉ huy trong QĐNDVN, tính tích cực của đội ngũ cán bộ chính trị chưa có điều kiện để phát huy cao độ, thì từ khi Nghị quyết 51 của Bộ Chính trị ra đời (7/2005), vị trí vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của chính uỷ, chính trị viên được nâng cao. Điều đó không chỉ tác động và ảnh hưởng tích cực đến đội ngũ chính uỷ, chính trị viên ở đơn vị cơ sở mà bản thân những học viên đang đào tạo chính