Những kết quả đạt đợc trong 10 năm thực hiện Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về thuế thu nhập cá nhân ở việt nam (Trang 37 - 40)

2.3 Công tác tổ chức quản lý thu thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam trong thời gian vừa qua

2.3.2.1 Những kết quả đạt đợc trong 10 năm thực hiện Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam

Từ khi Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ra đời và đi vào thực hiện từ 1-4-1991, nó đã đánh dấu một bớc phát triển thuế trực thu ở nớc ta và sự phát triển chung của cả hệ thống thuế. Những ảnh h- ởng của nó đối với các mặt về kinh tế-xã hội là không thể xem nhẹ.

Về mặt kinh tế

Ta có thể thấy đợc điều đó khi nhìn vào số liệu dới đây.

Bảng 12- Thu thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam từ 1991-2001

Đơn vị: tỉ VNĐ

1996 1997 1998 1999 2000 2001

Tổng thu ngân sách 62387 65352 72965 78489 90749 100.900

Thu từ thuế(2) 53988 54723 60299 67916 78287 88.005

Tỷ trọng thuế so với

tổng thu (%) 86,5 83,7 82,6 86,5 86,3 87,2

Thuế thu nhập cá

nh©n(3) 1354 1482 1782 1856 1832 1932

GDP(4) 272036 313623 361016 399942 444139

% thuế thu nhập cá

nhân trên GDP (5)=(3)/(4)

0,498 0,473 0,494 0,464 0,412

% thuế thu nhập cá

nhân trên tổng thu thuế (6)=(3)/(2)

2,5 2,71 2,96 2,73 2,3 2,4

Nguồn: www.worldbank.org.vn ; Niên giám thống kê 1999- NXB Thống kê

Dự toán năm 2002 đã đợc Quốc hội thông qua thì tổng thu ớc tính là 106.900 tỉ VNĐ, thu từ thuế là 87.515 tỉ VNĐ trong đó thu từ thuế TNCN là 1975 tỉ VNĐ.

Thuế thu nhập cá nhân trớc hết đã đóng vai trò tăng nguồn thu ngân sách. Năm đầu tiên khi Pháp lệnh mới ra đời thì số thu này chỉ là 62 tỉ VNĐ, thì nguồn thu từ thuế thu nhập cá nhân đã đặc biệt tăng mạnh sau năm 1996, từ 510 tỉ VNĐ năm 1995 tăng vọt lên 1354 tỉ VNĐ năm 1996,

đến năm 2001 thì số thu từ thuế thu nhập cá nhân đã là 1930 tỉ VNĐ, đã

tăng lên gần 4 lần số thu. Số ngời nộp thuế thu nhập cá nhân cũng đã tăng lên nhiều so với những năm đầu khi Pháp lệnh mới ra đời, năm 2001 có khoảng xấp xỉ 300.000 ngời tính thuế và nộp thuế thu nhập cá nhân; so với năm 1999 thì chỉ có khoảng 200.000 ngời nộp thuế. Điều đó chứng tỏ diện

điều tiết của thuế thu nhập cá nhân đang ngày càng đợc mở rộng. Số cá

nhân nộp thuế thu nhập cá nhân tập trung chủ yếu là ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp và văn phòng đại diện của nớc ngoài. Đây là khu vực làm việc với nớc ngoài và thu nhập là tơng đối cao so với mức bình quân của xã hội. Chính vì vậy, khi mà mức khởi điểm thu nhập chịu thuế nớc ta còn cao so với thu nhập bình quân của dân c thì số

đối tợng làm việc trong khu vực nớc ngoài sẽ đóng vai trò chủ chốt trong việc đóng góp nguồn thu từ thuế TNCN.

Về mặt xã hội

Sắc thuế này đã góp phần phân phối lại thu nhập từ những ngời có thu nhập quá cao trong xã hội, chuyển vào NSNN rồi thông qua đó sử dụng vào các chơng trình kinh tế nhằm mục tiêu phát triển chung đồng thời cũng nhằm thực hiện các chơng trình hỗ trợ ngời nghèo. Số thu là xấp xỉ 2.000 tỉ VNĐ trên tổng số là 300.000 ngời đóng góp, tính ra bình quân mỗi ngời

đúng gúp tới xấp xỉ 7 triệu VNĐ. Đõy là một mức đúng gúp khụng nhỏ, rừ ràng nhờ có sắc thuế này mà sự phân phối của cải trong xã hội sẽ đợc thực hiện một cách hiệu quả và chính xác hơn, đem lại tổng lợi ích lớn nhất cho xã hội. Nếu nh không có sắc thuế này thì chắc chắn một điều là 2000 tỉ VNĐ này sẽ không đợc dùng hoàn toàn cho mục tiêu phát triển chung của xã hội, mà thay vào đó có thể là các hoạt động tiêu dùng cho một nhóm cá

nhân trong xã hội. Bên cạnh đó, ta có thể thấy rằng việc ra đời sắc thuế này cũng đã giúp cho ngời dân phần nào hiểu hơn và làm quen dần với thuế TNCN. Điều đó có thể minh chứng qua số đơn vị chi trả thu nhập tăng lên không ngừng, đồng thời số đối tợng nộp thuế cũng tăng lên đáng kể. Sắc thuế này sẽ dần mang tính xã hội hơn. Vì vậy, ta có thể khẳng định một

điều, dù ít hay nhiều thì sắc thuế này cũng góp phần vào việc phân phối lại

của cải trong xã hội và công bằng trong xã hội, giúp giảm bớt phần nào sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.

Kết quả đạt đợc trong 10 năm thực hiện pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao thực sự là dấu hiệu đáng mừng. Vậy đâu là những nguyên nhân cho sự gia tăng về số thu từ sắc thuế này cũng nh số đối tợng nộp thuế. Ta có thể nêu ra đây một số lí do cơ bản nh sau.

 Sự tăng trởng kinh tế liên tục trong nớc đặc biệt từ năm 1993-1996 với tốc độ tăng trởng luôn duy trì ở mức cao, năm 1992 là 8,6%; năm 1993 là 8,1%; năm 1994 là 8,8%; năm 1995 là 9,5%; năm 1996 là 9,3%6 đã góp phần gia tăng thu nhập thực tế của dân c, qua đó làm tăng khả năng đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nớc thông qua thuế thu nhập cá nhân của những ngời có thu nhập cao. Sự tăng trởng kinh tế nhanh đã làm tăng thu nhập trung bình của dân c, nhng ta lu ý một điểm; đồng hành với sự tăng tr- ởng nhanh và phát triển của thị trờng là sự phân hóa giàu nghèo ngày càng mạnh trong xã hội. Theo nhận định của một số nhà kinh tế thì nớc ta là nớc có sự phân hóa giàu nghèo tơng đối nhanh. Chính vì điều này nên số lợng ngời có thu nhập cao hơn hẳn trong xã hội cũng đã dần xuất hiện ngày càng nhiều. Những ngời này đã đóng góp phần lớn nguồn thu từ thuế thu nhập cá

nh©n.

 Cùng với nó là số lợng ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam gia tăng trong thời gian qua cũng đã góp phần làm tăng số thuế thu nhập thu đợc.

Đây lại là đối tợng có khả năng đóng thuế thu nhập nhiều, chính vì vậy, khi mà quản lí đợc số đối tợng này một cách tơng đối đầy đủ thì sẽ tăng đợc nguồn thu đáng kể.

 Nguyên nhân thứ ba, và cũng là một nguyên nhân hết sức quan trọng là việc điều chỉnh nội dung pháp lệnh đã thực sự tỏ ra có hiệu quả. Việc điều chỉnh mức thu nhập khởi điểm chịu thuế và các bậc thuế trong biểu thuế căn cứ vào tình hình thu nhập thực tế của ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài làm việc tại Việt Nam đã khiến ngời nộp thuế thoải mái và hởng ứng hơn trong công tác nộp thuế thu nhập cá nhân.

 Một nguyên nhân nữa là cơ quan thuế đã có những biện pháp cụ thể trong công tác quản lí thu thuế. Hệ thống thuế Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn tiến hành cải cách bớc 2. Biện pháp thu thuế theo cách uỷ nhiệm thu đã đợc cơ quan thuế thực hiện tốt hơn do việc phối kết hợp với

6 Nguồn: Nghiên cứu Kinh tế số 263- trang 36

các cơ quan, các ban ngành khác đợc chặt chẽ hơn, ngời nộp thuế đã có ý thức cao hơn trong vấn đề nộp thuế thu nhập.

2.3.2.2 Những bất cập của thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về thuế thu nhập cá nhân ở việt nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w