2.3 Công tác tổ chức quản lý thu thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam trong thời gian vừa qua
2.3.2.2 Những bất cập của thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao ở Việt Nam hiện nay
Nh ta vừa phân tích ở trên, thuế TNCN đã có những bớc tiến bộ đáng kể trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, xét tại thời điểm hiện tại thì việc thực hiện nội dung Pháp lệnh thuế thu nhập cá nhân nớc ta vẫn còn rất nhiều
điều phải băn khoăn. Mời năm ra đời đối với một sắc thuế mới là cha dài, do đó những khó khăn nó gặp phải là không nhỏ, còn phải làm rất nhiều
điều thì mới có thể hoàn thiện đợc nó. Nhà nớc cần phải có những biện pháp tích cực và hiệu quả hơn nữa, cần tăng cờng hơn nữa sự phối kết hợp giữa các ban ngành cũng nh các cấp chính quyền từ cơ sở đến cấp thành phố, Trung ơng thì mới có thể thực hiện đợc một cách toàn diện và triệt để, góp phần thực hiện công bằng xã hội đối với ngời có thu nhập cao. Ta sẽ phân tích những nguyên nhân và bất cập để giải thích tại sao thuế TNCN vẫn còn cha thực sự phát huy hết các khả năng của nó nh nó có thể. Ta sẽ xem xét dới hai góc độ, thứ nhất là về phơng diện văn bản luật, và thứ hai là xem xét về công tác tổ chức quản lý thuế TNCN.
2.3.2.2.1 Về phơng diện văn bản i. Thu nhập chịu thuế
Với nội dung các loại thu nhập chịu thuế nh trong pháp lệnh đã trình bày, ta có thể thấy có một số vấn đề sau.
• Thứ nhất là việc chia thu nhập chịu thuế thành hai loại thu nhập thờng xuyên và thu nhập không thờng xuyên. Việc phân chia này không chỉ dẫn đến sự mất công bằng mà còn tạo điều kiện cho các đối tợng dựa vào đó mà trốn thuế hay biến tấu hình thức thu nhập. Xét trên quan điểm đánh thuế thu nhập thì chúng ta nên xem xét mọi đồng tiền thu nhập đợc đều là nh nhau, không quan tâm đến nguồn gốc thu nhập đó từ hoạt động kinh tế xã hội nào tạo ra. Những u đãi đối với từng loại hoạt động tạo thu nhập nên đợc thực hiện tách rời với việc tính thuế thu nhập. Nếu không, chúng ta lại tự tạo ra những rắc rối không cần thiết trong quá trình quản lí thu thuế, từ đó tạo điều kiện cho những sai phạm nảy sinh. Việc phân chia hai loại thu nhập với hai biểu thuế suất khác nhau sẽ gây ra hiện tợng mất công bằng giữa những ngời có
cùng thu nhập, trong đó một ngời có thu nhập đợc xem là thu nhập thờng xuyên và ngời còn lại có thu nhập đợc xem là thu nhập không thờng xuyên. Tại sao một ngời công nhân lao động hầm mỏ vất vả và nguy hiểm với mức lơng 10.000.000 VNĐ/tháng sẽ phải nộp thuế nhiều hơn một ngời chơi xổ số ngẫu nhiên trúng 10.000.000VNĐ ; để sau khi nộp thuế thì thu nhập của ngời công nhân chỉ còn là 8.800.000 VNĐ còn anh chàng chơi xổ số thì vẫn có quyền sử dụng 9.300.000 VNĐ. Một ví dụ khác, có những ngành nghề mà thu nhập nhận đợc là do cả một quá trình lao động dài. Họ có thể lao động cả năm để đến tháng cuối cùng trong năm nhận đợc một khoản thu nhập. Khoản thu nhập này nếu mà tính là thu nhập không thờng xuyên thì sẽ bị
điều tiết của biểu thuế thu nhập không thờng xuyên. Nếu giả sử thu nhập đó là 36 triệu thì sẽ phải nộp khoản thuế là 6 triệu. Nhng nếu xem nó là thu nhập thờng xuyên thì sẽ không phải nộp thuế.
Căn cứ để chia thành thu nhập thờng xuyên và thu nhập không th- ờng xuyên là hết sức mơ hồ, không rõ ràng. Nó không chỉ làm sai ý nghĩa của việc đánh thuế thu nhập là dựa vào thu nhập chứ không phải dựa vào nguồn gốc thu nhập, mà nó còn là khe hở để cho một số cá nhân lợi dụng biến tấu hình thức thu nhập của mình để có thể giảm số tiền thuế mà đáng lẽ anh ta phải đóng.
• Thứ hai là vấn đề về diện bao quát của cơ sở thuế. Các khoản thu nhập từ kinh doanh cá thể hay của doanh nghiệp t nhân, các khoản thu nhập từ lãi cho vay, lãi đầu t và một loạt các khoản thu nhập khác hiện nay cha đợc đa vào thu nhập chịu thuế. Thu nhập của chủ hộ kinh doanh cá thể, của doanh nghiệp t nhân thì chịu
điều tiết theo luật doanh nghiệp đồng nghĩa với việc phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất là 32%. Ta có thể thấy mâu thuẫn trong ví dụ sau. Một doanh nghiệp t nhân với ngời chủ phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các vấn đề kinh doanh của mình trong một tháng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp anh ta hay thực chất chính là thu nhập của anh ta là 3.000.000 VNĐ.
Một ngời khác làm nhân viên cho anh ta đợc anh ta trả mức lơng là 3.000.000 VNĐ. Vấn đề đặt ra là ngời chủ doanh nghiệp này với thu nhập 3.000.000 VNĐ của mình thì phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là 32% tức là 960.000 VNĐ; trong khi đó thì ngời
nhân viên của anh ta thì lại chẳng phải nộp một đồng thuế nào cả
do biểu thuế thu nhập cá nhân qui định dới 3.000.000 VNĐ/tháng thì thuế suất là 0%. Trong khi đó, xét về bản chất thì thu nhập của hai ngời là hoàn toàn không khác nhau, bởi vì tiền ngời chủ doanh nghiệp này và tiền của doanh nghiệp anh ta không hề tách biệt, anh ta phải chịu trách nhiệm vô hạn; sự khác biệt lớn giữa doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn hay doanh nghiệp cổ phần nơi mà các thành viên trong công ti chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong vốn góp của mình. Với qui
định nh thế này, thì luật có thể không còn ý nghĩa trong trờng hợp nếu nh ngời chủ doanh nghiệp này thoả thuận ngầm với nhân viên của anh ta; anh ta sẽ trả cho nhân viên là 6.000.000 VNĐ và khi
đó thu nhập của doanh nghiệp anh ta là 0; sau đó ngời nhân viên sẽ tặng lại anh ta một số tiền. Khi đó sáu triệu của ngời nhân viên sẽ phải nộp thuế là 300.000 VNĐ, anh ta có thể đa lại cho ngời chủ 2.700.000 VNĐ. Số tiền này đợc đánh thuế thu nhập không thờng xuyên là 35.000 VNĐ. Khi đó ngời chủ doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đợc 625.000 VNĐ so với trờng hợp trên, trong khi đó ngời nhân viên vẫn nhận đợc số tiền nh vậy là 3.000.000 VNĐ.
Đây là một vấn đề còn cha hợp lí trong luật. ở hầu hết các nớc khác trên thế giới thì các đối tợng hoạt động sản xuất kinh doanh cá thể vẫn nằm trong đối tợng chịu điều tiết bởi thuế thu nhập cá
nhân chứ không phải là thuế thu nhập doanh nghiệp. Và nh vậy sẽ vừa đảm bảo tính công bằng vừa đảm bảo tính chặt chẽ của luật;
tránh tình trạng luật thì qui định nh vậy nhng không có ai thực hiện cả. Ngoài ra, các khoản thu nhập từ lãi vay, đầu t chứng khoán, trái phiếu... cha đợc đa vào thu nhập chịu thuế. Với sự phát triển mạnh về đời sống ngời dân trong thời gian gần đây thì
việc nắm giữ các tài sản tài chính đã trở nên phổ biến trong dân c.
Đối với một số cá nhân thì thu nhập từ tài sản này là không nhỏ.
Và xu thế nguồn thu từ tài sản sẽ càng tăng trong thời gian tới.
Chính vì vậy, chúng ta không thể không đa thu nhập từ đầu t tài sản vào danh mục thu nhập chịu thuế. Nó sẽ không chỉ làm tăng thêm số thu cho thuế thu nhập cá nhân mà còn đảm bảo đợc tính công bằng của luật thuế.
ii. Biểu thuế suất
Với nội dung qui định trong Pháp lệnh và Thông t nh trên, ta có thể thấy một số điểm nh sau.
• Thứ nhất, đối với thuế thu nhập thờng xuyên, chỉ có một biểu thuế suất chung cho tất cả các đối tợng, không phân biệt hoàn cảnh gia
đình và của bản thân cá nhân đó. Xét trên lý thuyết, khi xây dựng một biểu thuế ngời ta phải đặc biệt quan tâm đến tính công bằng của biểu thuế, nó ngoài việc huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc thì còn phải quan tâm đến sau khi thu thuế thì ngời đó và gia đình anh ta sống ra sao. Chúng ta xây dựng một biểu thuế duy nhất (chỉ xét đối với thu nhập thờng xuyên) nh vậy đã thực sự đảm bảo tính công bằng cha? Ta có thể xem xét một ví dụ sau. Hai gia
đình trong đó mỗi gia đình có hai thành viên. Gia đình thứ nhất có một ngời bố già ở nhà và ngời con trai đi làm hàng tháng kiếm đợc 5.000.000 VNĐ; gia đình thứ hai thì có hai vợ chồng trẻ với mức lơng mỗi ngời là 4.000.000 VNĐ/tháng. Theo biểu thuế Việt Nam thì ở gia đình thứ nhất, ngời con trai phải nộp thuế là 200.000 VNĐ; còn ở gia đình thứ hai thì mỗi ngời sẽ nộp là 100.000 VNĐ, cả hai ngời nộp là 200.000 VNĐ. Nh vậy là thu nhập sau thuế của gia đình thứ nhất chỉ là 4.800.000 VNĐ; còn gia đình thứ hai thì là 7.800.000 VNĐ. Số lợng thành viên hai gia đình là nh nhau. Ngời con trai gia đình thứ nhất phải làm việc vất vả hơn để chăm sóc một ngời cha già, còn hai vợ chồng trẻ thì cùng làm việc và kiếm tiền; cả hai trờng hợp trớc con mắt pháp luật đều bị điều tiết bởi thuế thu nhập là nh nhau. Phải chăng đã có tính công bằng ở đây cha? Trong một xã hội hiện đại, trách nhiệm chăm sóc ngời già không chỉ thuộc về con cái mà bản thân xã hội cũng phải chịu trách nhiệm gánh vác sự chăm sóc đó. Theo luật thuế thu nhập cá
nhân ở các nớc phát triển nh Pháp, Mỹ... thì biểu thuế suất thuế thu nhập sẽ đợc xây dựng dựa vào hoàn cảnh và tình trạng về hôn nhân( Mỹ), nh vậy sẽ bao gồm một số biểu thuế và áp dụng mức chớc trừ gia cảnh đối với từng trờng hợp khác nhau; hoặc có thể xây dựng một biểu thuế duy nhất, nhng khi tính thu nhập thì ngời ta tính cho cả hộ gia đình, căn cứ vào số lợng ngời đi làm và số l- ợng ngời ăn theo mà ngời ta xác định số phần trong từng hộ theo qui định của Luật; sau đó chia tổng thu nhập cho số phần và xác
định đợc mức thu nhập tơng ứng với mỗi thành viên trong gia
đình; mức thu nhập này sẽ chính là mức thu nhập bị điều tiết bởi biểu thuế thu nhập (Pháp). Cách thức tính thuế này sẽ đảm bảo hơn cho các gia đình mà chỉ có một ngời đi làm và có số lợng ngời
ăn theo lớn. Nó đảm bảo tính công bằng và nhân đạo khi xây dựng luËt.
• Vấn đề thứ hai ta cần đề cập ở đây là việc phân chia ra làm biểu thuế áp dụng đối với ngời nớc ngoài và biểu thuế áp dụng đối với ngời Việt Nam. Rất nhiều bài báo đã viết về vấn đề này, và đa số là không ủng hộ và muốn duy trì chỉ một biểu thuế. Tuy nhiên, theo ý kiến của riêng tôi thì việc xây dựng hai biểu thuế áp dụng cho ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam tại thời điểm hiện tại là phù hợp. Tại sao? Thứ nhất là thu nhập nớc ta còn thấp hơn rất nhiều so với thu nhập ở nớc ngoài, chính vì vậy khi ngời lao động nớc ngoài sang làm việc nớc ta thì đồng nghĩa với việc nớc ta phải trả
mức lơng tơng xứng với mức lơng mà ngời đó có thể nhận đợc ở nớc họ. Thông thờng, những ngời nớc ngoài sang làm việc nớc ta
đều là những chuyên gia trong các lĩnh vực mà chúng ta còn yếu và chúng ta cần họ. Nếu nh xây dựng một biểu thuế duy nhất áp dụng chung cho cả ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài thì sẽ lấy mức thu nhập của biểu thuế đối với ngời Việt Nam hay là đối với ngời nớc ngoài làm chuẩn. Nếu lấy biểu thuế ngời Việt Nam làm chuẩn thì hỏi ngời nớc ngoài sẽ còn muốn sang làm việc tại Việt Nam không, và khi đó hậu quả của nó đối với nền kinh tế là nh thế nào khi các ngành cần những chuyên gia giỏi không có.
Nhiều ý kiến cho rằng do có hai biểu thuế suất, nên các doanh nghiệp khi tuyển ngời, nếu phải trả mức lơng sau thuế là nh nhau thì họ sẽ chọn ngời nớc ngoài chứ không chọn ngời Việt Nam. Do
đó sẽ không khuyến khích đợc lao động Việt Nam. Nhng chúng ta cũng cần phải đặt câu hỏi là những tình huống nh vậy có xảy ra nhiều không hay chỉ là một con số hãn hữu? Ngợc lại, nếu lấy biểu thuế của ngời nớc ngoài làm chuẩn thì hỏi số ngời Việt Nam phải đóng thuế thu nhập sẽ có mấy ngời, khi đó nguồn thu ngân sách từ thuế thu nhập cá nhân sẽ còn đợc bao nhiêu? Chính vì
vậy, việc xây dựng một biểu thuế thống nhất tại thời điểm hiện tại là cha có tính khả thi. Tất nhiên, trong tơng lai, khi mà điều kiện về nền kinh tế và thu nhập của dân c phát triển đến một mức nhất
định thì chúng ta có thể thu hẹp dần khoảng cách về mức khởi
điểm thu nhập chịu thuế và các bậc và tiến đến một biểu thuế thèng nhÊt.
• Một vấn đề nữa là về mức thuế suất của nớc ta hiện nay. Khoảng cách giữa các bậc thuế suất đều bằng 10%, do đó mức điều tiết
đối với những ngời có thu nhập càng cao thì càng lớn. Khi đó tốc
độ tăng của thuế thu nhập phải nộp khi thu nhập tăng sẽ càng lớn.
So với các nớc khác trên thế giới thì biểu thuế suất thuế thu nhập cá nhân của nớc ta đợc xếp vào loại cao.
Bảng 13- Thuế suất biên cao nhất của thuế thu nhập cá nhân ở một số nớc
Đơn vị tính:VNĐ
Níc Sè bËc
thuế suất
Mức thuế suÊt
Thu nhập chịu thuế khởi điểm
Thu nhập chịu thuế cao nhất
Khởi điểm so với bình qu©n GDP
Cao nhÊt so với bình qu©n GDP
Pháp 7 64.815.000 729.106.667 0.17 1.96
Ai CËp 4 20-40% 10.955.882 70.117.647 0.57 3.65
Ên §é 3 10-30% 17.406.542 52.219.626 2.72 8.15
NhËt 4 10-37% 412.500.000 2.250.000.000 0.85 4.66
Indonesia 5 5-35% 45.959.284 367.674.275 4.54 36.29
Trung
Quèc 9 5-45% 1.436.145 179.518.072 0.13 16.06
Hàn Quốc 4 10-40% 125.632.378 1.005.059.022 1.06 8.46
Thai Lan 5 5-37% 40.161.725 1.606.469.003 1.23 49.01
Australia 5 53.640.000 496.666.667 0.18 1.64
Đức 11 82.777.778 993.333.333 0.21 2.58
Việt Nam 6 10-50%
36.000.000 (cho
ngêi VN) 180.000.000
6.1 30.51
96.000.000 ( cho
ngời nớc ngoài) 1.440.000.000
Nguồn: Đề án thuế thu nhập cá nhân của TPHCM
Xu thế thuế suất biên cao nhất ngày càng giảm, khoảng cách thuế suất biờn ngày càng đợc thu hẹp lại khi cỏc bậc thu nhập tăng thể hiện rừ nét nhất trên biểu thuế thu nhập của một số nớc phát triển qua các năm.
Mục đích của việc này là nhằm khuyến khích nỗ lực làm giàu của các cá
nhân trong xã hội. Bởi vì theo quan điểm hiện đại, một mức thuế suất nhỏ
đối với ngời giàu cũng đã tạo ra một nguồn thu đáng kể, nếu tăng lên cao quá sẽ dẫn đến việc ngời lao động giảm nỗ lực làm việc, tức là làm giảm thu nhập của họ. Khoảng cách thuế suất biên thu hẹp lại khi bậc thuế càng cao cũng phản ánh điều đó. Hiện nay, theo ý kiến chủ quan của riêng tôi, mức thuế suất của Việt Nam còn ở mức cao, và bản thân việc phân bậc thuế suất cũng cha hợp lí. Việc thuế suất quá cao sẽ chỉ làm cho ngời nộp thuế tìm mọi cách để trốn thuế. Đồng thời việc xác định các mức thu nhập ở từng bậc thuế cũng là hết sức quan trọng. Thông thờng ngời ta thờng căn cứ vào GDP bình quân đầu ngời để đa ra các mức thu nhập ở từng bậc. Nếu chúng ta để mức thu nhập khởi điểm tính thuế và mức thu nhập cao nhất cao nh hiện nay thì thuế suất thực sẽ khác xa rất nhiều so với thuế suất cao. Đồng thời phạm vi đánh thuế sẽ bị thu hẹp lại. So sánh giữa các nớc thì ta thấy Việt Nam là một nớc có mức thu nhập khởi điểm chịu thuế cũng nh mức thu nhập cao nhất lớn hơn so với GDP bình quân đầu ngời rất nhiều lần.
Trong khi các nớc mức thu nhập dao động quanh GDP bình quân thì Việt Nam lớn hơn 6 lần đối với thu nhập khởi điểm và 30 lần đối với thu nhập cao nhất. Nh vậy, chính sách thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam vẫn cha mang tính chất chung của xã hội mà mới chỉ là gói gọn trong một nhóm ng- ời đặc biệt. Vậy thì phải chăng là mục tiêu của chính sách thuế thu nhập cá
nhân không đảm bảo tính công bằng xã hội.
Các nớc trên thế giới thờng xây dựng theo mô hình thuế thu nhập lũy tiến với một mức thuế suất của nhà kinh tế Jame Mirrless. Nó có thể là một giải pháp tối u cho các nhà hoạch định chính sách thuế, vừa đảm bảo hiệu quả công bằng xã hội đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh tế. Ta có thể trình bày tóm tắt nội dung chính của mô hình này. Thuế thu nhập lũy tiến với một thuế suất có thể đợc hiểu là loại thuế kết hợp một suất miễn thu chung cho tất cả ngời lao động và một thuế suất.
Thuế phải nộp = -( suất miễn thu)+ ( mức thuế suất cơ bản)*( thu nhập chịu thuế) R= -β + (τ*Y)
Thuế suất: t = τ- Y β