Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LĂNG CAN – HUYỆN LÂM BÌNH – TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 26 - 32)

3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin

Đề tài sử dụng một số phương pháp để thu thập các thông tin phục vụ nghiên cứu như sau:

3.3.1.1. Thông tin thứ cấp

- Những báo cáo, chuyên đề và tài liệu tập huấn, các thông tin về công tác giảm nghèo của địa phương.

- Báo cáo tình hình công tác xã hội của địa phương.

- Các thông tin do cán bộ địa phương cung cấp.

- Các kết quả nghiên cứu, các kinh nghiệm giảm nghèo của các địa phương.

3.3.1.2. Thông tin sơ cấp

Thông tin sơ cấp lấy từ thực tế của quá trình điều tra phỏng vấn, cách thức điều tra chủ yếu dựa vào bộ công cụ pra, bảng hỏi có cấu trúc, thông qua các phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân.

Phân tích SWOT, sơ đồ Veen... để từ thực tế quan sát lắng nghe mà có được những thông tin cần thiết phục vụ cho phân tích đánh giá.

Những chủ đề phỏng vấn tập trung vào:

- Điều kiện tự nhiên kinh tế văn hóa xã hội của xã.

- Thực trạng đói nghèo của xã.

- Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo.

- Giải pháp đưa ra thực tế và có hiệu quả.

Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu điều tra: Chọn mẫu điều tra là vấn đề hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phân tích. Vì vậy chọn địa điểm nghiên cứu phải đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ địa bàn nghiên cứu. Với phạm vi không gian là đề tài thực hiện trên địa bàn 1 xã, với mục tiêu chính là nghiên cứu và phân tích các nguyên nhân nghèo, vì vậy tôi phân vùng nghiên cứu theo địa bàn của xã.

Tiêu chuẩn lựa chọn mẫu điều tra:

Lấy mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng với dung lượng mẫu là 60 được tiến hành như sau:

Bảng 3.1. Cơ cấu nhóm hộ điều tra của xã Lăng Can Tên xóm Tổng

hộ dân Tổng

hộ khá CC (%) Tổng hộ cận

nghèo

CC

(%) Tổng hộ

nghèo CC (%)

Nà Khà 150 68 45,33 30 20,00 52 34,6

Khau Quang 71 2 2,82 9 12,67 60 84,51

Đon Bả 130 29 22,31 35 26,92 66 50,77

(Nguồn: UBND xã Lăng Can)

Theo số liệu của UBND xã Lăng Can năm 2015 thi thôn Nà Khà có tổng số hộ là 150

Trong đó có hộ khá là 88 hộ tương ứng với 45,33%, hộ cận nghèo là 39 hộ chiếm 20% và 68 hộ nghèo chiếm 35%. Thôn Khau Quang có 71 hộ trong đó có 2

hộ khá chiếm 2,82%, có 9 hộ cận nghèo chiếm 12,67% và 60 hộ nghèo chiếm 84,51%. Thôn Đon Bả có tổng số hộ là 130 hộ trong đó hộ khá là 29 hộ chiếm 22,31% hộ cận nghèo có 35 hộ chiếm 26,9% và 66 hộ nghèo chiếm 50,77 %

Bảng 3.2. Cơ cấu mẫu được chọn để điều tra Tên xóm Tổng số

hộ Tổng

hộ khác CC

(%) Tổng hộ

cận nghèo CC

(%) Tổng hộ

nghèo CC (%)

Nà Khà 20 9 45,00 4 20,00 7 35,00

Khau Quang 20 1 5,00 2 10,00 17 85,00

Đon Bả 20 4 20,00 6 30,00 10 50,00

(Nguồn: UBND xã Lăng Can)

Hình 3.1. Cơ cấu mẫu điều tra

Tiến hành điều tra 3/10 thôn gồm thôn Nà Khà, thôn Khau Quang, thôn Đon Bả mỗi thôm điều tra 20 hộ. Tiến hành điều tra theo tỷ lệ nhóm hộ khá, Hộ cận nghèo, hộ nghèo. Sau khi nắm được số liệu thì chọn lấy số hộ theo tỷ lệ % của thôn, cụ thể như: coi 20 hộ điều tra la 100% trong đó ta lấy 45% hộ khá theo tỷ lệ của xóm Nà Khà thi được 9 hộ , lấy 20% hộ cận nghèo thì được 4 hộ và cuối cùng nhóm

hộ nghèo lấy được 7 hộ theo tỷ lệ 34,6 %. Khi lấy theo tỷ lệ % của thôn Khau Quang thì được 1 hộ khá, 2 hộ cận nghèo và 17 hộ nghèo, khi lấy theo tỷ lệ của thôm Đon Bả thì được 4 hộ khá, 6 hộ cận nghèo và 10 hộ nghèo.

3.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Việc xử lý số liệu dựa trên máy tính các phần mềm hỗ trợ, thông qua quan sát, suy nghĩ và hình thành ý tưởng thể hiện về vùng địa phương nghiên cứu.

Thông tin về tình hình nghèo, và các chương trình hay giải pháp cho vấn đề đói nghèo sẽ được thể hiện trên các bảng số liệu các sơ đồ, hình vẽ.

Kết hợp với đó là các chương trình kiến thức đã học để lựa chọn thông tin cũng như phân tích xử lý thông tin theo tư duy logic.

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

4.1.1.1.Vị trí địa lý

Xã Lăng Can là một xã thuộc huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, Việt nam.

Xã có diện tích là 73,4348 km2 Xã có vị trí:

Phía bắc giáp xã Phúc Yên, xã Khuôn Hà Phía đông giáp xã Khuôn Hà, xã Thượng Lâm Phía nam giáp xã Thổ Bình, xã Bình An Phía tây giáp xã Bình An, xã Xuân Lập 4.1.1.2. Điều kiện địa hình, địa mạo

Lăng Can là xã có địa hình chủ yếu là núi cao chiếm khoảng 60%, những thửa ruộng nằm ven suối không có cánh đồng rộng lớn.

*Địa chất công trình

Qua quan sát và khảo sát thực tế các công trình xây dựng kiên cố tại địa phương cho thấy: kết cấu đất khu vực tương đối ổn định, các công trình 2-3 tầng được xử lý nền móng đơn giản

Nguồn nước bề mặt của xã Lăng Can được cung cấp chủ yếu từ các khe, suối chảy qua xã.

4.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn

- Khớ hậu: Mang đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú 2 mựa rừ rệt mùa đông lạnh khô hạn và mùa hè nóng ẩm mưa nhiều; mưa bão tập chung từ tháng 5 đến tháng 8 và thường gây ra lũ lụt lũ quét các hiện tượng mưa đá, gió lốc thường sảy ra trong mùa mưa bão. Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 220C – 240C, cao nhất 330C – 350C, thấp nhất trung bình từ 120C – 130C tháng lạnh nhất là tháng 11 và 12 (âm lịch), hay có sương muối

-Thủy văn:

Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1500-1700 mm Độ ẩm trung bình hàng năm là 80 – 85%

Lăng Can có suối chính và các nhánh suối nhỏ phân bố không đều trên địa bàn xã. Hệ thống ao, hồ, đập chứa nước, kênh mương thủy lợi là nguồn nước chính tưới cho đồng ruộng và cũng là hệ thống tiêu nước trên địa bàn.

4.1.1.4. Đặc điểm đất đai

Qua bảng 4.1 ta thấy tổng diện tích đất tự nhiên của xã Lăng Can là 7333,42ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất của vùng năm 2013 là 6864,34 ha chiếm 93,60%, năm 2014 là 6858,45 ha chiếm 93,52% năm 2015 là 6848,22ha chiếm 96,32%. Diện tích đất lâm nghiệp năm 2015 chiếm 88,78% cơ cấu đất của xã

Đất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao cơ cấu đất đai của vùng song qua các năm diện tích của hai loại đất này luôn có sự biến động theo chiều hướng giảm dần tuy nhiên sự biến động này là rất nhỏ. Cơ cấu của đất đai cũng cho ta thấy đời sống của người dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông- lâm nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhưng diện tích đất phi nông nghiệp và đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng có xu hướng tăng qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu của vùng điều này cho thấycông tác xây dụng cơ sở hạ tầng và sử dụng đất đai vào hoạt động kinh doanh sản xuát phi nông nghiệp của ngời dân trong xã còn hạn chế.

Về diện tích đất chưa sử dụng có xu hướng giảm trong các năm trở lại đây điều này cho thấy ý thức của người dân ngày càng được nâng cao trong việc sử dụng đất không để tình trạng lãng phí tài nguyên đất.

Diện tích đất của xã Lăng Can được thể hiện ở bảng và hình dưới đây:

Bảng 4.1. Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của toàn xã năm 2015

Chỉ tiêu Năm 2013 2014 2015 So sánh

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

2014/

2013

2015/

2014 Tổng diện tích tự nhiên 7333,42 100 7333,42 100 7333,42 100 100,00 100,00 Đất nông nghiệp 6864,34 93,60 6858,45 93,52 6843,22 93,32 100,15 99,78 Đất trồng lúa nước 243,76 3,32 241,73 3,30 233,32 3,18 99,17 96,52 Đất trồng cây hàng năm 44,70 0,61 42,50 0,58 42,50 0,58 95,08 100,00 Đất trồng cây lâu năm 91,20 1,24 90,34 1,23 88,28 1,20 99,06 97,72 Đất lâm nghiệp 6530,10 89,05 6520,0 88,91 6510,7 88,78 99,85 99,86 Đất phi nông nghiệp 302,60 4,13 318,43 4,34 333,65 4,55 105,23 104,78 Đất dành cho xây dựng CSHT 113,15 1,54 120,40 1,64 132,58 1,81 106,41 110,12

Đất cho tín ngưỡng tôn giáo 0 0 0 0 0 0 0 0

Đất phi nông nghiệp khác 38,12 0,52 37,89 0,52 37,51 0,51 99,39 98,99

Đất sông suối 73,74 1,0 73,74 1,0 72,57 0,99 100,00 98,41

Đất chưa sử dụng 166,48 2,27 156,54 2,13 156,52 2,13 90,03 99,99

(Nguồn: UBND xã Lăng Can)

Như vậy cơ cấu đất đai cũng cho ta thấy phần nào về điều kiện sinh hoạt và sản suất của người dân nơi đây chủ yếu là sản xuất nông – lâm nghiệp. Đất đai là nguồn tư liệu sản xuất chính của họ. Vì vậy các biện pháp phát triển kinh tế văn hóa bảo vệ và cải tạo đất phù hợp là điều rất cần thiết và quan trọng.

4.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội 4.1.2.1. Kinh tế

Kinh tế của vùng chủ yếu dựa vào nông – lâm nghiệp là chủ yếu. các ngành nghề phụ thương mại kém phát triển

*Trồng trọt

Bảng 4.2. Tình hình sản xuất nông – lâm nghiệp của xã Lăng Can

Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng

2013 2014 2015

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LĂNG CAN – HUYỆN LÂM BÌNH – TỈNH TUYÊN QUANG (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w