CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN RỦI RO TÍN DỤNG ĐTPT TẠI CHI NHÁNH NHPT VĨNH LONG

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến rủi RO tín DỤNG đầu tư PHÁT TRIỂN tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VĨNH LONG (Trang 67 - 75)

5.285 Để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ĐTPT của Chi nhánh NHPT Vĩnh Long, đề tài sử dụng mô hình Probit để phân tích số liệu. Biến phụ thuộc là xác xuất xảy ra rủi ro và 7 biến giải thích là Kinh nghiệm của khách hàng đi vay (X1), Khả năng tài chính của khách hàng vay (X2), Tài sản đảm bảo (X3), Sử dụng vốn vay (X4), Kinh 5.158 Bảng 4.4: Mức độ rủi ro của các khoản vay

5.159 Mức độ rủi ro của các khoản

vay 5.160 Số DN 5.161 Tỷ lệ

(%)

5.162 Có rủi ro 5.163 61 5.164 41,22

5.165 Không rủi ro 5.166 87 5.167 58,78

5.168 rp A Ä

5.169 Tổng cộng 5.170 148 5.171 100,00 5.172

nghiệm của cán bộ tín dụng (X5), Nguồn thu nhập trả nợ (X6) và Kiểm tra, giám sát khoản vay (X7). Với 148 quan sát, kết quả phân tích hồi quy bằng mô hình probit thu được thể hiện ở Bảng 4.5

5.286

5.287 (Nguồn:Phục Lục 2) 5.288 Kết quả mô hình Probit cho thấy 3 biến có mức ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% là: sử dụng vốn vay, nguồn thu nhập trả nợ, kiểm tra giám sát khoản vay và 3 biến đều có dấu cùng dấu với kỳ vọng.

- Sử dụng vốn vay (X4)

5.173 Bảng 4.5: Kết quả ước lượng mô hình Probit

5.174 Biến 5.175 H

ệ số 5.176

dy/dx

5.177 G iá trị 5.178 z

5.179 Hằng số 5.180 2,3412

*** 5.1815.182 3 ,64 5.183 Kinh nghiệm của khách hàng đi

vay (X1) 5.184 -

0,0256 5.185 -

0,0096 5.186 - 0,62 5.187 Khả năng tài chính của khách hàng

đi vay (X2) 5.188 -

0,1343 5.189 -

0,0506 5.190 - 0,56 5.191 Tài sản đảm bảo (X3) 5.192 0,0089 5.193 0

,0033 5.194 0 ,11

5.195 Sử dụng vốn vay (X4) 5.196 -

1,3142 *** 5.197 -

0,4868 5.198 - 4,57 5.199 Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng

(X5) 5.200 0,0207 5.201 0

,0078 5.202 0 ,63 5.203 Nguồn thu nhập trả nợ (X6 ) 5.204 -

1,7337 *** 5.205 -

0,6108 5.206 - 5,86 5.207 Kiểm tra, giám sát khoản vay (X7) 5.208 -

0,1468 *** 5.209 -

0,0553 5.210 - 4,10

5.211 Số quan sát 5.212 5.2135.214 1

48

5.215 LR chi2 (7) 5.216 5.2175.218***

5.219 76,13

5.220 Log likehood 5.221 5.222 -

62.225181 5.223 Ghi chu: ***: mức y nghia 1%; **: mức ý nghia 5%; *: mức ý nghĩa 10%

5.224

5.289 Khi cấp bất kỳ một khoản tín dụng nào, ngân hàng đều quan tâm đến việc sử dụng vốn vay có đúng với phương án, dự án của khách hàng đề ra không. Ở đây, mô hình đã giải thích ở mức ý nghĩa thống kê 1% đã cho thấy việc sử dụng vốn đúng mục đích của người vay có khả năng hạn chế RRTD càng cao và nguy cơ mất khả năng thanh toán nếu người vay sử dụng vốn vay sai mục đích. Biến số này có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với RRTD. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây (Trương Đông Lộc và Nguyễn Thị Tuyết, 2011).

Do vậy, khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích sẽ làm hạn chế 48,68% rủi ro tín dụng đầu tư cho ngân hàng.

- Nguồn thu nhập trả nợ (X6)

5.290 Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, thu hồi nợ đúng hạn là mối quan tâm hàng đầu. Trong tình hình nền kinh tế không ổn định như hiện nay và các doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh, hơn nữa một số doanh nghiệp còn đầu tư ngoài ngành nghề kinh doanh chính một cách phổ biến và các doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động tăng nhanh, thì việc kinh doanh/công việc của KH hiệu quả với lợi nhuận/tiền lương ổn định, liên tục thì khả năng trả nợ của khách hàng càng cao và sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Kết quả phân tích bằng mô hình probit hoàn toàn phù hợp với kỳ vọng của chúng tôi. Nguồn thu nhập trả nợ từ hoạt động kinh doanh ngành nghề chính hay từ lương ổn định và liên tục thì khoản vay có xác suất gặp rủi ro thấp so với một doanh nghiệp/cá nhân có nguồn thu nhập bấp bênh, không liên tục. Kết quả nghiên cứu phù hợp với mô hình giả định lúc đầu và biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Kết quả cho thấy khi nguồn thu nhập trả nợ của doanh nghiệp tăng lên 1 triệu đồng thì rủi ro tín dụng đầu tư sẽ giảm xuống 61,08%.

- Kiểm tra, giám sát khoản vay (X7)

5.291 Trong quy trình cho vay của ngân hàng có qui định về việc kiểm tra, giám sát khoản vay theo định kỳ nhằm để phát hiện kịp thời những rủi ro xảy ra. Đúng như chúng tôi kỳ vọng, yếu tố kiểm tra, giám sát khoản vay có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với RRTD, có nghĩa là việc kiểm tra, giám sát khoản vay càng chặt chẽ thì khả năng xảy ra rủi ro càng thấp và ngược lại. Kết quả mô hình phù hợp với các nghiên cứu trước đây, nghĩa là nếu sau quá trình giải ngân mà cán bộ tín dụng có tần suất kiểm tra, giám sát các khoản vay tăng 1 lần thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng đầu tư phát triển đối với khoản vay đó giảm 5,53 lần. về mặt thống kê, biến này

có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (độ tin cậy 99%).

5.292 Kết quả mô hình được xem xét trên từng biến. Hệ số Pseudo-R2 của mô hình là 0,5011 là mức độ giải thích của các biến, có nghĩa là có 50,11% biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mô hình, còn lại 49,89% là các yếu tố khác chưa đưa vào nghiên cứu.

Hệ số Pseudo-R2 chưa cao nhưng trong mô hình Probit, hệ số Pseudo-R2 không hoàn toàn giải thích cho sự phù hợp của mô hình, mà thường dùng để so sánh các mô hình với nhau, vì vậy ta cần xem xét mức độ giải thích chính xác (correctly classified) của mô hình thay cho giá trị Pseudo-R2, khi nhận xét về sự phù hợp của các mô hình. Giá trị P-value = 0,000 là rất nhỏ cho thấy mô hình được xây dựng có độ tin cậy cao (mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức 1%).

5.293 Qua kết quả hồi quy hàm Probit cho thấy có 4 biến độc lập không có ý nghĩa trong mô hình:

- Kinh nghiệm của khách hàng đi vay (Xi) - Khả năng tài chính của khách hàng vay (X2) - Tài sản đảm bảo (X3)

- Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng (X5)

5.294 Các biến độc lập có ý nghĩa thống kê trên cho thấy rằng khi các tổ chức tín dụng xem xét cho vay thì họ cân nhắc nhiều đến các biến có ý nghĩa này và cần cân nhắc các yếu trên để ra quyết định cho vay hay không, vì các yếu tố này ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hàng làm cho khách hàng mất khả năng chi trả cho ngân hàng. Tuy nhiên, kết quả của mô hình cho thấy là trong thực tế còn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng phát sinh nợ xấu của doanh nghiệp mà trong khuôn khổ số liệu không thể giải thích hết được, đây là hạn chế của nghiên cứu.

5.295 Tóm lại, các nhân tố đo lường mức độ ảnh hưởng đến nợ xấu của ngân hàng là:

sử dụng vốn vay, nguồn thu nhập trả nợ và kiểm tra, giám sát khoản vay. Do đó, khi quyết định cho vay ngân hàng cần đặc biệt chú ý và đánh giá chính xác các yếu tố trên để hạn chế rủi ro.

Ngoài ra, trong khuôn khổ số liệu không thể giải thích hết các rủi ro xảy ra, do còn các yếu tố khác mà đề tài chưa đưa vào nghiên cứu, đây là một trong những hạn chế của mô hình này cũng như của nghiên cứu này.

5.296 Để hỗ trợ cho phương pháp định lượng thì những kết quả định tính được trình bày dưới đây sẽ làm sáng tỏ.

5.297 4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

5.298 Bên cạnh kết quả thu được từ phân tích hồi quy, chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm làm cho đề tài nghiên cứu có tính khoa học và thực tiễn thông qua phân tích báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHPT Vĩnh Long, kết hợp với ý kiến các chuyên gia am hiểu hoạt động tín dụng ngân hàng trên địa bàn và những vụ việc mất khả năng thanh toán nợ xảy ra thời gian gần đây. Qua đó đã xác định được một số nguyên nhân gây ra RRTD của ngân hàng như sau:

4.3.1 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan 5.299 - Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định

5.300 Sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới: Nền kinh tế Việt Nam vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụ nông nghiệp (nuôi trồng, chế biến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia công... vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới biến động xấu. Ngành dệt may trong một số năm gần đây đã gặp không ít khó khăn vì bị khống chế hạn ngạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho vay nói chung.

5.301 Rủi ro tất yếu của quá trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế: Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập quốc tế có thể làm cho cơ hội xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp, những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đó bản thân sự cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập kinh tế cũng khiến các ngân hàng trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị các ngân hàng nước ngoài thu hút.

5.302 Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành: Nền kinh tế thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà

kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó sẽ có sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan. Tuy nhiên ở nước ta thời gian qua, sự cạnh tranh đã phát triển một cách tự phát, hoàn toàn không đi kèm với sự quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao động, chuyên môn hóa lao động, sự bất lực trong vai trò của các hiệp hội nghề nghiệp và sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Điều này dẫn đến sự gia tăng quá đáng vốn đầu tư vào một số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia.

5.303 - Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi

5.304 Sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương: Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các cơ quan đã ban hành điều luật, văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Những văn bản này đều có quy định: Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, NHTM có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế, các NHTM không làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đường tố tụng... cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.

5.305 Sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN: Bên cạnh những cố gắng và kết quả đạt được, hoạt động thanh tra ngân hàng và đảm bảo an toàn hệ thống chưa có sự cải thiện căn bản về chất lượng. Năng lực cán bộ thanh tra, giám sát chưa đáp ứng được yêu cầu thậm chí một số nghiệp vụ kinh doanh và công nghệ mới thanh tra ngân hàng còn chưa theo kịp. Nội dung và phương pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm được đổi mới. Vai trò kiểm toán chưa được phát huy và hệ thống thông tin chưa được tổ chức một cách hữu hiệu. Thanh tra tại chỗ vẫn là phương pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát toàn bộ thị trường tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và vi phạm. Mô hình tổ chức của thanh

tra ngân hàng còn nhiều bất cập. Do vậy mà có những sai phạm của các NHTM không được thanh tra NHNN cảnh báo, có biện pháp ngăn chặn từ đầu, để đến khi hậu quả nặng nề đã xảy ra rồi mới can thiệp. Hàng loạt các sai phạm về cho vay, bảo lãnh tín dụng ở một số NHTM dẫn đến những rủi ro rất lớn, có nguy cơ đe dọa sự an toàn của cả hệ thống lẽ ra có thể đã được ngăn chặn ngay từ đầu nếu bộ máy thanh tra phát hiện và xử lý sớm hơn.

5.306 Hệ thống thôn tin quản lý còn bất cập: Hiện nay ở nước ta chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng (CIC) của NHNN đã hoạt động đã qua một thập niên và đã đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thông tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp còn dơn điệu, thiếu cập nhật và ngoài ra việc kết nối thông tin với trang Web - CIC qua đường X25 của Chi cục tin học ngân hàng còn nhiều trục trặc, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin. Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tương xứng. Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trường thông tin không cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.

4.3.2 Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan

5.307 - Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay

5.308 Sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ vay: Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích , cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản không nhiều. Tuy nhiên những vụ việc phát sinh lại hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của cán bộ, làm ảnh hưởng xấu đến các doanh nghiệp khác.

5.309 Khả năng quản lý kinh doanh kém: Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám sát kinh doanh, tài chính, kế toán theo đúng chuẩn mực. Quy mô kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế.

5.310 Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch: Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với vốn tự có cao là đặc điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, thúi quen ghi chộp đầy đủ, chớnh xỏc, rừ ràng cỏc sổ sỏch kế toỏn vẫn chưa được các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Khi cán bộ ngân hàng lập các bảng phân tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực. Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng vẫn luôn xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.

- Đạo đức của cán bộ ngân hàng

5.311 Bố trí cán bộ trách nhiệm nghề nghiệp chưa cao và trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế:

5.312 Một số tồn tại của các khoản vay có giá trị lớn có liên quan đến chức trách công vụ, đạo đức nghề nghiệp cán bộ, đều có sự trức tiếp hoặc gián tiếp của một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng như hồ sơ vay không bào đảm, tài sản bảo đảm thiếu tính thanh khoản, có tranh chấp về pháp lý.

5.313 Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố quan trọng để giải quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ yếu về đạo đức nhưng giỏi về mặt nghiệp vụ thì nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng.

5.314 Trong phạm vi quản lý của các ngân hàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của cán bộ tín dụng trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thời gian vay. Năng lực cấp tín dụng phụ thuộc vào chuyên môn của cán bộ tín dụng và nhân viên của học và các nguồn lực của ngân hàng về nhân sự cũng như về cơ sở vật chất.

- Đạo đức của khách hàng vay vốn

5.315 Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án kinh doanh cụ thể, khả thi. Số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng, chây ì không trả nợ ngày càng tăng. Tuy nhiên, thiện chí trả nợ vay của KH là yếu tố liên quan

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ các NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến rủi RO tín DỤNG đầu tư PHÁT TRIỂN tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VĨNH LONG (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w