II. Những đặc điểm chủ yếu của Công ty Bia Hà nội trong hoạt động sản xuất và kinh doanh
1.3 Đặc điểm về nguyên liệu sản xuất
Nguyên liệu sản xuất bia đợc chia thành nhóm nguyên liệu chính và nhóm nguyên liệu phụ.
* Nguyên liệu chính: Gồm men Malt, hoa Houblon, gạo và đờng.
- Malt: là một loại hạt đại mạch nẩy mần đợc phơi khô.
- Hoa Houblon: có vai trò quan trọng trong việc tạo nên hơng thơm và vị
đắng đặc trng của bia.
- Hai loại nguyên liệu này đợc trồng ở xứ ôn đới, nớc ta đã thử thí điểm trồng nhng cho năng suất thấp. Hiện nay Công ty đang phải nhập ngoại hai loại nguyên liệu này.
- Gạo và đờng là hai loại nguyên liệu hỗ trợ cho Malt nhng nó chỉ đóng vai trò phụ liệu. Nguyên liệu này sẵn có ở Việt Nam, song để nâng cao chất lợng bia thì cần phải chọn kỹ loại gạo và đờng .
- Ngoài nguyên liệu chính nh trên giống men bia cũng là một yếu tố quan trọng để tạo nên hơng thơm, chất lợng bia. Giống men của Công ty đợc lu trữ hơn 100 năm nay, đây là giống men quý cần phải đợc bảo quản.
Biểu số 2: Kết cấu nguyên liệu chính theo sản lợng mẻ nấu của bia Hà Nôi.
Loại bia Sản lợng
(1000 lÝt) Malt
(kg) Gạo
(kg) §êng
(kg) Hoa Houblon
(khách hàng) Cao hoa
1. Bia hơi 400 2900 2000 800 20 (kg)3
2. Bia chai 400 3100 2000 800 20 5
3. Bia lon 400 3100 2000 800 20 5
Tổng 1.200 9.100 6.000 2.400 60 13
Qua bảng trên ta thấy Malt và gạo chiếm một tỷ trọng rất lớn ( gần 90% ) trong thành phần cấu thành nên sản phẩm. Điều này chứng tỏ bia là một loại nớc giải khát có nhiều dinh dỡng, rất bổ và kích thích tiêu hoá.
Trong những nguyên liệu để sản xuất ra bia thì không thể không nói đến n- ớc,nớc là một nguyên liệu thiết yếu, không thể thiếu, mà trong bia nớc chiếm tới 98,2%, chất lợng của nguồn nớc ảnh hởng lớn tới chất lợng bia. Hàm lợng Ca++ và Mg++ rất thấp. Năm 2001 nhu cầu sử dụng nguyên liệu chính của Công ty tăng lên là: Malt (7,5kg/lít), gạo (5kg/lít),đờng (2kg/lít), cao hoa (0,01kg/lít), hoa viên (0,025kg/lÝt).
* Nguyên liệu phụ.
Đế sản xuất ra sản phẩm bia thì ngoài nguyên liệu chính còn cần đến nguyên liệu phụ. Vật liệu phụ dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm đợc hoàn hảo hơn, tạo điều kiện để máy móc hoạt động bình thờng. Vật liệu phụ để sản xuất bia bao gồm:
- Xăng, dầu, các loại: dùng để vận chuyển bia, nấu bia.
- Mỡ, bột phấn chì, sơn các loại: dùng để bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị.
- Xút, muối, nớc Javen: dùng làm vệ sinh sát trùng bao bì.
- Nhãn bia: làm mác cho sản phẩm
- Vỏ chai (0,45 lít), két nhựa: dùng để chứa và đựng bia.
- Thùng inốc (50 lít) làm thùng đựng cho bia hơi.
- Vỏ hộp, nắp hộp, giấy catton, hồ dán: dùng làm bao bì cho bia lon và hộp bia.
Trong báo cáo tổng kết cuối năm của Phòng cung ứng vật t cho biết: lợng vật t nguyên liệu dự trữ của Công ty bia Hà Nội có thể đảm bảo cho quá trình hoạt
động sản xuất diễn ra bình thờng trong vòng 6 tháng liên tục. Thực tế cho thấy, nhiều năm qua Công ty làm đợc điều này là nhờ công tác khai thác trực tiếp nguồn nguyên liệu từ nớc ngoài hoặc thông qua các Công ty buôn bán trung gian uy tín
đối với loại nguyên vật liệu chính nhập ngoại nh: Malt, hoa Houblon. Đối với các loại nguyên vật liệu nội địa, Công ty cố gắng thiết lập và giữ mối quan hệ với các nhà cung cấp trong nớc. Mặt khác Công ty xây dựng và duy trì hệ thống kho bãi bảo quản đạt tiêu chuẩn đã góp phần làm cho công tác dự trữ thuận lợi hơn.
Qua đây chúng ta thấy rằng, việc chuẩn bị tốt nguyên vật liệu là khâu vô
cùng quan trọng đối với dây truyền sản xuất và tiêu thụ không chỉ ở Công ty bia Hà Nội mà con quan trọng đối với tất cả các Công ty, xí nghiệp sản xuất khác.
Chuẩn bị tốt nguyên vật liệu giúp quá trình chế biến nhịp nhàng, đồng bộ tránh gián đoạn trong quá trình sản xuất và đảm bảo đợc mối quan hệ cung – cầu trên thị trờng, góp phần ngày càng nâng cao hơn nữa chất lợng và uy tín sản phẩm đối với các khách hàng.
2 . Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm Sơ đồ công nghệ sản xuất Bia.
Giai đoạn nấu:
Nguyên liệu là Malt, gạo, hoa bia và đờng đợc đa vào sản xuất theo một tỉ lệ nhất định phụ thuộc vào mục đích sản xuất loại bia thành phẩm nào: bia chai, bia lon và bia hơi.
+ Gạo đợc xay mịn trộn với nớc, tăng nhiệt độ qua giai đoạn hồ hoá đến 65°C, sau đó đun sôi tới 120°C trong một giờ. Malt ngâm nớc dới nhiệt độ thờng sau đó đợc nâng nhiệt độ lên 52°C, 56°C , 75°C. Malt sẽ dịch hoá các tinh bột của
Gạo+malt Làm sạch
Xay Hồ hoá
Dịch hoá
Đun sôi
Ng©m Làm sạch
Malt
§êng hãa I
Đạm hoá
Xay
Đờng hoá II Lọc Bã bia
§êng Hoa
§un hoa
Bã hoa Tách bã hoa Lắng trong Hạ nhiệt độ Lên men sơ
bé Khí sạch
Men gièng Thu hồi
CO2
Thu hồi men
Lên men chÝnh Lên men
phô
Lắng trong ở t0 lạnh Lên men Lọc bão hoà CO2
Men gièng Khí sạch
Tăng chứa áp lực
Rửa lon
Chai Lon Thùng
Thanh trùng
§ãng nót Chiết chai
Rửa chai
NhËp kho Dãn nhãn
XuÊt
XuÊt Chiết thùng
Rửa thùng Chiết lon
GhÐp mÝ Thanh
trùng Làm khô
Ghi ngày sản xuất Sấy khô
§ãng hép NhËp kho
XuÊt
gạo, sau một thời gian cho ra dung dịch nớc mạch nha, lấy dung dịch đó với độ đ- ờng 10 cho bia hơi, 10.5 cho bia chai, 12 cho bia lon.
Giai đoạn lên men:
Là quá trình vi sinh nên để đạt đợc chất lợng cao của bia phải chú ý đến men giống và nhiệt độ của quá trình lên men. Phơng pháp lên men mà Công ty đang sử dụng là lên men lạnh (từ 10 - 12°C).
+ Lên men chính: Cho men vào dịch đờng để con men sử dụng dịch đờng làm tăng khối lợng men đồng thời tạo ra cồn, CO2 và nhiệt độ của dịch đờng sẽ tăng lên. Thời gian lên men chính khoảng từ 6 – 9 ngày cho các loại bia. Sau đó dịch đờng đợc đa xuống men phụ.
+ Lên men phụ: Đợc thực hiện ở nhiêt độ từ 3 - 5°C với mục đích làm bão hoà CO2, tạo sự ổn định của bia và tạo hớng cho bia. Trong quá trình lên men phụ cần phải chú ý đến nhiệt độ của hầm lên men và áp suất của tầng chứa bia.
Giai đoạn lọc bia thành phẩm:
Khi kết thúc lên men phụ sẽ lọc bia để loại bỏ các tạp chất hữu cơ và men có trong bia để bia đợc trong và tăng thời gian bảo quản. Bia đợc lọc qua “máy lọc khung bản”, có độ bão hoà CO2 với bia lon và bia chai.
Giai đoạn chiết bia:
Đối với bia lon và bia chai, sau khi lọc xong, bia đợc chiết vào chai và đa qua máy thanh trùng (luộc) để làm chết một lợng con men giúp bia bảo quản lâu hơn theo tiêu chuẩn của Công ty là 90 ngày. Còn bia hơi đợc chiết vào thùng và không qua thanh trùng nên thời gian bảo quản ngắn hơn của bia chai và bia lon (bảo đảm chất lợng trong một ngày).
4 . Đặc điểm về máy móc thiết bị
Tình hình các loại thiết bị của Công ty trong những năm qua cho ta thấy trình độ đổi mới công nghệ của Công ty chỉ ở mức trung bình. Tỷ trọng thiết bị hiện đại chiếm khoảng 43%, chủ yếu nhập từ Đức vào khoảng những năm 1993 – 1995. Những thiết bị cũ nát còn khá nhiều sẽ gây ảnh hởng không nhỏ đến sản l- ợng của Công ty.
Biểu số 3: Cơ cấu thiết bị chủ yếu Loại thiết bị Số l-
ợng Nớc sản
xuÊt N¨m ®a
vào sử dông
Giá trị sử dụng
còn lại
§éng lùc
1. Lò hơi KBP – 6,5 – 1,3
2. Lò hơi KBP – 6,5 – 1,3 2
1 LI£N X¤
LI£N X¤ 1984
1984 30%
60%
Thiết bị chiết
3. Dây chuyền bia lon 7500 lon/h 4. Dây chuyền bia chai 10000
chai/h
5. Dây chuyền bia chai 15000 chai/h
11 1
ĐứcĐức
Đức
19911994 1994
60%65%
75%
Thiết bị làm lạnh
6. Máy làm lạnh 2 Đan Mạch 1994 75%
Máy nén khí 7.Máy nén gió
8. Máy nén khí đuổi bã số 1 9. Máy nén khí đuổi bã số 2 10. Hệ thống thu hồi CO2
61 11
ĐứcĐức
Đan mạchĐức
19941984 19841993
80%45%
45%70%
Thiết bị nhà nấu
11. Hệ thống bồn lên men 12. Máy lọc bia
13. hệ thống xử lí nguyên liệu 14. Máy hạ nhiệt độ nớc mạch nha 15. Máy li tâm cao tốc
16. Hệ thống nấu liên hợp 17. Trung tâm điều khiển
12 12 11 1
ĐứcĐức
ĐứcĐức
ĐứcĐức
Đức
19941994 19841984 19781984 1984
80%80%
75%75%
70%70%
Thiết bị nhà hầm 70%
18. Tank 84 19. Tank 170 20. Tank 200 21. Tank 260
4227 5921
PhápPháp PhápĐức
19521952 19521952
70%70%
70%85%
5. Cơ cấu lao động
Hiện nay, vấn đề lao động và việc làm trong xã hội nớc ta nói riêng và các n- ớc cùng châu lục nói chung đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Việc Nhà nớc ta mở rộng nền kinh tế, tăng cờng thu hút đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài là biện pháp hay để giải quyết vấn đề việc làm. Đó là nhìn từ góc độ vĩ mô. Nếu chỉ nói về vấn đề lao động trong phạm vi một doanh nghiệp, tức là xem xét vấn đề ở góc độ vi mô, thì chúng ta thấy đó cũng không phải là một vấn đề nhỏ. Hầu hết các doanh nghiệp thờng có phơng châm: ”Chúng tôi đặt yếu tố con ngời lên hàng đầu”
hay “Chúng tôi coi vấn đề con ngời là quan trọng nhất”.
Công ty bia Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc lớn với lực lợng lao động
đông đảo. Từ ngày khai sinh chỉ vẻn vẹn có 60 ngời, đến nay Công ty đã có chừng 700 cán bộ công nhân viên. Điều đó chứng tỏ phần nào nói lên đợc quy mô của Công ty.
Biểu số 4: Cơ cấu lao động của Công ty từ năm 1999- 2001.
Chỉ tiêu Năm 1998 1999 2000 2001
Tổng số lao động (ngời) 668 692 689 694
1. LĐ có trình độ đại học 70 72 75 77
2. LĐ có trình độ cao đẳng, trung cấp 30 35 34 43
3. LĐ phổ thông 568 585 580 574
Về tổng số lao động trong Công ty hiện nay có 694 ngời, trong đó cán bộ công nhân nữ có 314 ngời chiếm 45,2% tổng số lao động. Còn số công nhân nam là 380 ngời chiếm 54,8% tổng số lao động. Tuổi đời bình quân của cán bộ công nhân viên là 34 – 35 tuổi, đây là độ tuổi mà sức lực cũng nh trí lực của họ đã đạt
đến mức chín muồi. Khi đó họ sẽ cống hiến hết mình cho công việc và việc này hoàn toàn là có lợi cho Công ty.
6. Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty 6.1 Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có một lợng vốn nhất định và nguồn tài trợ tơng ứng. Vốn là tiền đề của mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh. Song, việc sử dụng vốn có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp.
Biểu số 5: Cơ cấu vốn của Công ty N¨m
Chỉ tiêu
2000 2001 So sánh(2001/2000)
Số tiền
(tr.đồng) Tỷ trọng
(%) Số tiền
(tr.đồng) Tỷ trọng
(%) Tuyệt đối
(tr.đồng) Tơng đối (%) I.Theo cơ cấu
1.Vốn cố định 242.293 55,76 248.792 51,41 6.499 102,68 2.Vốn lu động 192.226 44,24 235.139 48,59 42.913 122,32 II.Theo nguồn
1.NS cÊp 93.041 21,41 98.523 20,36 5.482 105,9
2.Tù cã 148.210 34,11 158.437 32,74 10.227 106,9
3.Vay 193.267 44,48 226.971 46,9 33.704 117,44
Tổng 434.519 100 483.932 100 _ _
Vốn là yếu tố có ý nghĩa quyết định trong việc duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Có d vốn thì doanh nghiệp với có đợc sự chủ
động trong mọi hoạt động của mình. Nắm bắt đợc yêu cầu đó, trong những năm qua, dù nguồn vốn do Ngân sách cấp là rất nhỏ, nhng Công ty luôn cố gắng đảm bảo nguồn vốn để sản xuất. Nguồn vốn của Công ty bia Hà Nội đợc hình thành từ hai nguồn chính đó là nguồn vốn tự có và nguồn vốn Ngân sách. Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất để kinh doanh, vì vậy trong cơ cấu vốn thì vốn cố định chiếm tỉ trọng lớn, trên 70% tổng vốn. So với các Công ty liên doanh thì tiềm lực
về vốn của Công ty Bia Hà Nội kém hơn nhiều, do đó vốn đầu t cho phát triển, củng cố, mở rộng thị trờng là rất ít. Điều này làm cản trở nhiều sự phát triển hoạt
động kinh doanh của Công ty. Có nhiều kế hoạch và chiến lợc đã đợc đa ra nhng không thực hiện đợc bởi vì cha đủ vốn. Việc phân chia tiềm lực vốn nhỏ bé đó cho các công việc kinh doanh cụ thể luôn là một vấn đề nan giải với Công ty. Nhng khi so sánh với các Công ty nội địa thì Công ty Bia Hà Nội lại là một Công ty có nguồn vốn khổng lồ và do đó rất dễ dàng cạnh tranh với các Công ty này.
Toàn bộ vốn của công ty đợc chia thành 2 loại : vốn cố định và vốn lu động 6.2 Vốn cố định
Vốn cố định là khoản đợc biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định của Công ty gồm: tài sản phi vật chất (các khoản đầu t công nghệ, đổi mới tổ chức kinh doanh, marketing…) và tài sản vật chất hữu hình (đất đai, nhà xởng, máy móc thiết bị,….). Hiện nay, tình hình tài sản cố định của Công ty bia Hà nội đợc thể hiện qua biểu sau đây:
Biểu số 6: Tình hình tài sản cố định của Công ty
Đơn vị: đồng
TT Tài sản cố định 31/12/2000 31/12/2001
Nguyên giá TSCĐ % Nguyên giá TSCĐ % I TSCĐ đang sử dụng 238.183.384.308 98.3 245.229.919.857 98.6 1 TSCĐ dùng trong SXKD 237905.270.987 98.1 244.951.806.527 98.5
Nhà cửa 11.179.474.113 4.62 12.077.519.536 4.85
Vật kiến trúc 1.267.512.184 0.52 1.202.343.536 0.48
Máy móc thiết bị công tác 207.406.797.122 85.6 207.408.764.809 83.4 Máy móc thiết bị động lực 6.245.150.462 2.57 6.405.242.290 2.43 Máy móc thiết bị truyền dẫn 866.690.798 0.36 4.223.639.099 1.69
Máy công cụ 1.370.120.551 0.56 3.370.120.551 1.35
Thiết bị đo lờng,thí nghiệm 1.938.247.230 0.79 1.970.972.730 0.79
Dụng cụ quản lý 1.663.987.318 0.68 2.063.973.018 0.83
Thiết bị vận tải 3.329.027.200 1.37 3.925.698.403 1.58
Đất không khấu hao 5.092.000 0.002 5.092.000 0.002
TSCĐ vô hình 2.613.712.000 1.08 2.658.440.555 1.07
2 Tài sản phúc lợi 278.113.330 0.11 278.113.330 0.11
II TSCĐ cần dùng, cha dùng 431.562.009 0.18 431.652.009 0.17 III TSC§ thanh lý 3.678.059.882 1.51 3.130.938.800 1.26 Tổng TSCĐ 242.293.096.199 100 248.792.509.666 100