Cờng độ cạnh tranh trong ngành bia và một số đối thủ cạnh tranh chính của Công ty bia Hà nội

Một phần của tài liệu Thực Trạng Sức Cạnh Tranh Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cho Sản Phẩm Của Công Ty Bia Hà Nội (Trang 35 - 38)

III. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Bia Hà nội

2.1 Cờng độ cạnh tranh trong ngành bia và một số đối thủ cạnh tranh chính của Công ty bia Hà nội

2.1.1 Nhu cầu bia trong nớc. Bia là một loại nớc giải khát có men, có thể dùng trong bữa ăn hoặc nhu cầu giải khát hàng ngày nên nhu cầu về bia phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, lứa tuổi, thu nhập, học vấn, lối sống, nghề nghiệp, phong tục tập quán... Nhu cầu về bia của ngời dân Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp so với các nớc trong khu vực ( chỉ đạt 9 lít/ ngời/ năm ) trong khi đó mức tiêu dùng bia bình quân ở Thái Lan là 20 lít/ ngời/ năm, ở Malayxia là 40 lít/ ngời/ năm.

Dự báo vào đầu những năm 2000 thu nhập bình quân đầu ngời ở Việt Nam sẽ tăng từ 350 USD năm 1999 lên đến khoảng 500 USD. Mức tăng đáng kể này sẽ là nhân tố tác động mạnh đến nhu cầu tiêu thụ bia .

2.1.2 Khả năng cung cấp bia trong nớc :

Biểu số 10: Công suất bia của Công ty so với đối thủ cạnh trạnh Tên đơn vị sản xuất Công suất hiện có

( triệu lít/ năm ) Công suất dự kiến 2003 ( triệu lít/ năm )

Công ty Bia Sài Gòn 150 180

Công ty Bia Hà Nội 50 100

Công ty Bia Việt Nam 50 80

Công ty Bia Tiền Giang 50 50

Công ty Bia Khánh Hoà 25 40

Công ty Bia Huế 30 30

Công ty Bia ĐNA 50 70

Công ty Bia Đà Nẵng 30 30

Nhà máy Bia Đồng Nai 10 20

Nhà máy Bia Hà Tĩnh 10 10

Nhà máy Bia Quảng Ngãi 5 10

Nhà máy Bia Hải Phòng 5 10

Nhà máy Bia Quảng Ninh 5 10

Nhà máy Bia khác 100 160

Tổng 570 800

Hiện nay có khoảng hơn 40 nhãn hiệu bia khác nhau trên thị trờng nội địa bao gồm cả bia sản xuất trong nớc, nhập khẩu và nhập lậu. Các nhà đầu t nớc ngoài

đã nhận ra Việt Nam là một thị trờng có tiềm năng lớn nên đã đua nhau xâm nhập bằng cách liên doanh với các công ty trong nớc. Hiện nay có khoảng 15 liên doanh

sản xuất bia với tổng công suất khoảng 600 triệu lít/ năm. Bên cạnh đó còn có các loại bia với bia nhập khẩu từ một số nớc trên thế giới vào nớc ta.

2.1.3 Tình hình cạnh tranh

Từ khi Luật doanh nghiệp ra đời cho đến nay, nó đã kích thích tất cả mọi thành phần kinh tế tham gia vào thị trờng. Điều này khiến cho các Doanh nghiệp T nhân có nhiều cơ hội tham gia vào hoạt động kinh doanh, và ngành bia cũng nằm ngoại lệ. Sản lợng ngày càng tăng theo năm, tháng, cùng đó là cờng độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn.

Có thể nói tình hình cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn khi mà trớc kia chỉ có một số nhà máy lớn nh : Nhà máy Bia Hà Nội, Nhà máy Bia Sài Gòn...

thì ngày nay mỗi tỉnh, thành phố lại có ít nhất một nhà máy hoặc liên doanh sản xuất bia. Các đơn vị này góp phần cung cấp cho thị trờng hàng trăm triệu lít mỗi năm với đủ mọi nhãn hiệu cũng nh chất lợng, giá cả khác nhau phục vụ cho mọi tầng lớp dân c trong xã hội.

Ngành sản xuất bia bia ở Việt Nam hiện nay đang có những bớc phát triển mạnh mẽ. Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây đẫ có sự cạnh tranh sôi động và quyết liệt trên thị trờng giữa các nhà máy bia. Sở dĩ vậy vì nhu cầu tiêu dùng bia không ngừng tăng lên. Dự báo mức tiêu thụ bia sẽ còn tăng rất nhiều trong thời gian tới. Thấy đợc tiềm năng phát triển của ngành đầy sức hấp dẫn, nếu kinh doanh sẽ rất có thể thu đợc lợi nhuận cao nên nhiều nhà doanh nghiệp muốn nhảy vào làm cho cờng độ cạnh tranh ngày càng lên cao. Nếu nh trớc đây tổng sản lợng bia cung cấp ra thị trờng chủ yếu do hai nhà máy lớn là nhà máy bia Hà Nội và nhà máy bia Sài Gòn thì ngày nay với sự ra đời hàng loạt các nhà máy bia và các cơ sở sản xuất bia ở các tỉnh thành. Các nhà máy này cung cấp ra thị trờng hàng trăm triêu lít mỗi năm với đủ các nhãn hiệu, chủng loại sản phẩm: bia chai, bia hơi, bia lon, phục vụ mọi tầng lớp xã hội từ những ngời thuộc tầng lớp cao cấp trong nớc, trên thị trờng còn xuất hiện một số loại bia nhập ngoại nh: Miler, Budweiser (Mỹ), Isenbeck(Đức), Liquan(Trung Quốc)..

Biểu số 11: Các loại thị trờng cạnh tranh với Công ty

Đoạn thị trờng Các loại sản phẩm

Thị trờng cao cấp Heineken

Thị trờng trung cao cấp Tiger, Carlsberg, Sanmiguel, 333, Foster

Thị trờng bình dân Hà Nội, Halida, BGI, Special, Kaser, Bivina, Huda...

Biếu số 12: Một số nhãn hiệu bia ở các tỉnh thành lớn

Tỉnh ( Thành phố ) Tên một số nhãn hiệu bia

Hà Nội Hà Nội, Carlsberg, Halida

Nam Định Nada

Vinh Vida, Solavina

Quảng Bình Special, sladex

Huế Huda, Tuborg, Huebeer

Đà Nẵng Đà Nẵng, Sông Hàn

Khánh Hoà Sanmiguel, Vinaguel

Tiền Giang BGI

Thanh Hoá Thanh Hoá

Hải Phòng Hải Phòng, Kaiser

TP Hồ Chí Minh 333, Sài Gòn, Heineken

Hiện nay, Công ty Bia Hà Nội đang phải đơng đầu với một số đối thủ cạnh tranh lín nh :

Biểu số 13 : Một số đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Bia Hà Nội.

Tên công ty Chủng loại Nhãn hiệu Công suất hiện có

(triệu lít/ năm) Công nghệ chủ yếu Công ty bia

Sài Gòn - Bia chai - Bia lon - Bia hơi

- SG- 333

- Sài Gòn 150 Pháp

Công ty bia

Việt Nam - Bia chai

- Bia lon - Heineken - Tiger

- Bivina 50 CHLB Đức

Nhà máy bia

Đông Nam á - Bia chai - Bia lon - Bia hơi

- Carlsberg

- Halida 50 Đan mạch

Nhà máy bia

Khánh Hoà - Bia chai - Bia lon - Bia hơi

- Sanmiguel

- Vinaguel 25 Pháp

Chi tiết hơn cho việc xác định cờng độ cạnh tranh ta có thể xem xét các nhãn hiệu cạnh tranh của một số loại bia nh trên :

Có thể nói, ngoài một số khách hàng uống bia theo sở thích về nhãn hiệu thì

phần lớn ngời tiêu dùng thờng rất khó phân biệt, đánh giá chất lợng của các loại bia có phẩm cấp tơng đơng nhau vì vậy bia là loại sản phẩm rất dễ thay thế. Nh vậy, Bia Hà Nội đồng thời với việc cạnh tranh gián tiếp với các nhãn hiệu nh Tiger, Carlsberg ... nó còn phải đối đầu trực tiếp với các nhãn hiệu nh : Halida, BGI, Special, Kaiser, Huda...

2.1.5 Thị phần của công ty .

Biểu số 14 : Thị phần của công ty Bia Hà Nội trong những năm vừa qua.

Năm Đơn vị Sản lợng bia

toàn nghành. Sản lợng

bia Hà Nội Thị phần (%)

1996 Nghìn lít 400.000 44.205 11,01

1997 Nghìn lít 453.000 46.582 10,28

1998 Nghìn lít 488.000 47.356 9,70

1999 Nghìn lít 526.000 49.562 9,42

2000 Nghìn lít 573.000 50.700 8,85

2001 Nghìn lít 730.000 53.600 7,34

Trong những năm vừa qua, sản lợng tiêu thụ của Công ty Bia Hà Nội không ngừng tăng vậy mà thị phần của công ty lại liên tục giảm. Nguyên nhân là do mức tăng sản lợng của công ty trung bình là 10%/ năm trong khi mức tăng sản lợng trung bình toàn ngành là 28%/ năm. Điều này chứng tỏ khả năng chiếm lĩnh thị tr- ờng của công ty giảm, sản phẩm của Công ty Bia Hà Nội đang bị mất dần sức mạnh trong cạnh tranh.

3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của Công ty Bia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thực Trạng Sức Cạnh Tranh Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Cho Sản Phẩm Của Công Ty Bia Hà Nội (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w