III. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Bia Hà nội
3.4 Nhân tố về nội tại của Công ty .1 Nguồn nhân lực
Đây là yếu tố quyết định của sản xuất kinh doanh bao gồm: Ban giám đốc, các thành viên trong Ban giám đốc, đội ngũ cán bộ quản lý và ngay cả với chính các cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng là một yếu tố quan trọng quyết định
đến khả năng cạnh tranh, cũng nh vị thế sản phẩm của Công ty trên thị trờng.
* Ban Giám đốc DN. Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất trong Doanh nghiệp, những ngời vạch ra chiến lợc trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc kinh doanh của Doanh nghiệp.Thành viên Ban giám đốc phải là những ngời có
đủ trình độ, năng lực để có thể đáp ứng đợc các yêu cầu về hoạt đông sả xuất của Công ty. Những công ty cổ phần, những tổng công ty lớn ngoài Ban Giám đốc còn có hội đồng quản trị là đại diện cho các chủ sở hữu Doanh nghiệp.
Các thành viên Ban Giám đốc ảnh hởng rất lớn đến kết qủa kinh doanh của Doanh nghiệp. Nếu các thành viên có trình độ, kinh nghiệm, khả năng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ đem lại cho Doanh nghiệp không những lợi ích trớc mắt, nh tăng doanh thu, lợi nhuận, mà còn cả uy tín-lợi
ích lâu dài của Doanh nghiệp và đây mới là yếu tố quan trọng tác động đến khả
năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.
* Đội ngũ cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân:
Nguồn cán bộ của một doanh nghiệp phải đồng bộ. Sự đồng bộ này không chỉ xuất phát từ thực tế là đội ngũ lao động của Doanh nghiệp mà còn xuất phát từ yêu cầu kết hợp nguồn nhân lực với các nguồn lực về tổ chức và vật chất.
Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say làm việc của họ là một yêú tố tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Bởi vì khi tay nghề cao, lại cộng thêm lòng hăng say nhiệt tình lao động thì tăng năng suất lao động là tất yếu. Đây là tiền đề để Doanh nghiệp có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh.
3.4.2 Khả năng tổ chức quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng và theo chế độ một thủ trởng. Toàn bộ Công ty có 9 phòng ban, bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ trợ là 4 phòng ban. Đây là một mô hình cơ cấu khá phù hợp với đặc
điểm sản xuất kinh doanh của Công ty bia Hà nội. Tuy nhiên trong cơ chế thị trờng
đầy sự cạnh tranh và biến động mà Công ty bia Hà nội lại cha tổ chức phòng Marketing riêng biệt chuyên thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu ngời tiêu dùng, xây dựng chính sách sản phẩm mới, chính sách giá cả, phân phối..Trong thời gian qua các hoạt động mang tính chất Marketing của Công ty chủ yếu mới chỉ dừng lại ở mức độ bán sản phẩm chứ cha có tính giới thiệu và quảng cáo sản phẩm cho Công ty. Mặt khác, cách thức hoạt động ở phòng kế hoạch tiêu thụ lại theo kiểu vừa đá bóng vừa thổi còi nghĩa là tự lập kế hoạch, tự thực hiện kế hoạch, tự đề ra chỉ tiêu và thực hiện chỉ tiêu. Điều này là bất hợp lý cần phải có biện pháp tổ chức lại cho phù hợp hơn với chức năng vốn có của nó.
Về cách thức bố trí sản xuất thì Công ty bố trí khu vực quản lý của khối gián tiếp nằm ngay ở mặt ngoài của Công ty trớc khu vực sản xuất ở phía trong. Do chính sách phân phối của Công ty, khách hàng trực tiếp đến Công ty để ký kết hợp
đồng và lấy hàng ở phòng kế hoạch- tiêu thụ sản phẩm nằm trong khu vực của khối quản lý gián tiếp nên mọi thông tin về sản xuất, tiêu thụ…dễ bị lọt ra ngoài một phần nào, điều này cũng làm cho khách hàng dễ gây sức ép với Công ty, ảnh hởng
đến sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm.
Biểu số 15: Cơ cấu lao động của Công ty qua các năm.
STT Cơ cấu lao động 2000 2001
Tổng số LĐ STĐ % STĐ %
689 100 694 100
1. Theo giíi tÝnh
- N÷
- Nam
417277 60,0
40,0 410
312 55,0
45,0
2. Theo t/c công việc +LĐ trực tiếp:
-N÷
-Nam +LĐ gián tiếp:
- N÷
-Nam
586225 361103 4853
38,461,6 46,653,4
590232 358106 5155
39,360,7 48,151,9 3. Theo trình độ LĐ:
-Đại học
-Cao đẳng& trung cấp -Phổ thông
7534 580
10,88 4,9384,18
7743 574
11,05 6,2482,71
Biểu số 16: Bậc thợ công nhân kỹ thuật lành nghề
Công nhân cơ khí Công nhân công nghệ
Bậc thợ Sốcôngnhân Tỉ trọng(%) Bậc thợ Sốcôngnhân Tỉ trọng(%)
7/7 16 11,59 6/6 42 14,43
6/7 46 33,33 5/6 60 20,62
5/7 37 26,81 4/6 114 39,18
4/7 23 16,67 3/6 54 18,56
3/7 13 9,42 2/6 13 4,47
2/7 3 2,17 1/6 8 2,75
Tổng 138 100 Tổng 291 100
Qua biểu trên ta thấy số lợng lao động có trình độ đại học của Công ty không cao chỉ chiếm 10,88% năm 2000 và trong năm 2001 là 11,05% tỷ lệ này có tăng nhng mức tăng không đáng kể trong khi đó thì lao động phổ thông lại chiếm tỉ trọng lớn trung bình khoảng 80%. Còn công nhân bậc 6 và bậc 7 cha nhiều, ngoài ra chất lợng lao động còn nhiều vấn đề cần bàn đến. Chất lợng lao động ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm do đó ảnh hởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của Công ty.Theo dự kiến thì đến cuối năm 2002 sẽ nâng công suất lên 100 triệu lít / năm vào sử dụng, do đó đòi hỏi trình độ ngời quản lý và ngời công nhân trực tiếp sản xuất phải đợc nâng cao để trực tiếp điều hành máy móc
thiết bị hiện đại. Công ty cần phải có những nỗ lực hơn nữa trong chính sách đào tạo, tuyển dụng mới và khuyến khích lao động.
3.4.2 Nguồn lực vật chất và tài chính.
* Máy móc thiết bị và công nghệ:
Tình trạng trình độ máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hởng một cách sâu sắc tới khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một Doanh nghiệp và tác động trực tiếp tới chất lợng sản phẩm. Ngoài ra, công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị cũng ảnh h- ởng đến giá thành và giá bán sản phẩm. Một Doanh nghiệp có trang thiết bị máy móc hiện đại thì sản phẩm của họ nhất định có chất lợng cao. Ngợc lại không có một Doanh nghiệp nào có thể nói là có khả năng cạnh tranh cao khi mà trong tay họ là cả hệ thống máy móc cũ kỹ với công nghệ sản xuất lạc hậu.
* Tiềm lực tài chính của Doanh nghiệp.
Bất cứ một hoạt động đầu t, mua sắm hay phân phối nào cũng đều phải xét, tính toán trên tiềm lực tài chính của Doanh nghiệp. Một Doanh nghiệp có tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ, đầu t mua sắm trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, để duy trì và nâng cao sức cạnh tranh, cung cấp tín dụng thơng mại, khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, lợi nhuận và củng cố vị trí của mình trên thơng trêng.
Biểu số 17 : Báo cáo kết quả hoạt động tài chính của Công ty 1998-2000
Chỉ tiêu 1998 1999 2000
1.Tổng danh thu 380.025.721.176 404.028.870.306 437.605.027.960 Thuế DT, XK phải nộp 172.771.289.345 185.199.978.559 197.794.805.201 2. Doanh thu thuÇn 207.254.431.831 218.828.891.747 239.810.222.759 Giá vốn hàng bán 112.968.506.298 121.926.562.346 138.106.748.954 3. Lợi tức gộp 94.285.925.533 96.902.329.401 101.703.473.805 Chi phí bán hàng 3.961.267.682 12.145.679.722 12.033.560.797 Chi phÝ QLDN 11.082.556.977 10.756.841.905 12.218.288.354 4. Lợi tức thuần từ hđkd 79.242.100.874 73.999.807.774 77.451.624.654 Thu nhập từ HĐTC 2.161.809.652 7.842.917.135 9.832.595.377
Chi phÝ H§TC 0 0 0
5. Lợi tức HĐTC 2.161.809.652 7.842.917.135 9.832.595.377
Thu nhËp bÊt thêng 40.979.400 111.456.815 522.457.959
Chi phÝ bÊt thêng 4.000.000 4.000.000 61.045.242
6. Lợi tức bất thờng 36.979.400 107.456.815 461.412.717 7. Lợi tức trớc thuế 81.440.889.926 81.950.181.724 87.745.632.748 Thuế lợi tức phải nộp 34.434.908.572 35.518.305.278 47.821.376.343 8. Lợi tức sau thuế 47.005.981.354 46.431.876.446 39.924.256.405
Biểu số 18:Bảng cân đối kế toán năm 1999-2001.
Đơn vị tính:Nghìn đồng
Tài sản 1999 2000 2001
TSLĐ và ĐT ngắn hạn 140.903.835.067 190.144.363.457 229.871.036.309 1.Tiền 102.900.532.396 150.126.158.256 190.940.299.000
2. Đầu t TC ngắn hạn 0 0 0
3. Các khoản phải thu 4.997.442.068 6.984.883.893 3.149.142.922 4. Hàng tồn kho 28.986.880.727 28.343.409.808 34.286.359.452 5. TSLĐ khác 4.018.979.876 4.689.911.491 1.495.234.935
6. Chi sự nghiệp 0 0 0
TSCĐ và ĐT dài hạn 111.131.756.039 99.874.757.242 91.642.220.070 1.TSCĐ hữu hình 108.890.073.969 88.015.267.118 74.226.993.522 Nguyên giá 238.262.896.516 239.285.839.199 246.896.582.953 KhÊu hao TSC§ HH -129.327.795.547 -151.270.572.081 -172.669.589.431
2.TSCĐ vô hình 0 2.603.109.874 1.886.704.331
Nguyên giá 0 2.613.172.000 2.657.137.000
KhÊu hao TSC§ VH 0 -10.062.126 -770.432.669
3. Đầu t TC dài hạn 1.300.000.000 1.300.000.000 1.300.000.000
4. CPXDCBDD 941.682.070 7.956.380.250 14.228.522.217.
5. Kí quỹ, cợc DH 0 0 0
Σ Tài sản 252.035.591.106 290.019.120.699 321.513.256.379
Nguồn vốn
Nợ phải trả 36.717.435.143 40.113.757.705 46.600.464.838 1.Nợ ngắn hạn 25.347.435.143 38.903.757.705 45.390.464.838
2.Nợ dài hạn 0 0 0
3.Nợ khác 1.370.000.000 1.210.000.000 1.210.000.000
Nguồn vốn chủ sở hữu 215.318.155.963 249.905.362.994 274.912.791.541 1.Nguồn vốn – Quỹ 215.318.155.963 249.905.362.994 274.912.791.541
2.Nguồn kinh phí 0 0 0
Σ Nguồn vốn 252.035.591.106 290.019.120.699 321.513.256.379
Nói tóm lại, khi xem xét khả năng cạnh tranh của một Doanh nghiệp và thậm chí kể cả khả năng cạnh tranh của các đối thủ, Doanh nghiệp đều phải xem xét đầy đủ các yếu tố tác động, từ đó “ gạn đục, khơi trong” tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp.
IV.Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh