THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY TNHH SXKD VÀ XNK NGUYỄN VINH
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH SXKD và XNK Nguyễn Vinh
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán áp dụng: áp dụng theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Kỳ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng : Đồng Việt Nam
- Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác : Được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế hoặc theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh.
- Hình thức ghi sổ áp dụng : Hình thức nhật ký chung - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá gốc.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: PP bình quân cả kì dự trữ.
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp: kê khai thường xuyên.
- Nguyên tắc đánh gía tài sản cố định: Theo giá thực tế.
- Phương pháp khấu hao áp dụng: phương pháp đường thẳng.
- Nguyên tắc nghi nhận chi phí đi vay : Thận trọng.
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái: tỷ giá thực tế theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Phù hợp.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí: Đúng kỳ.
2.1.2. Hệ thống chứng từ kế toán
Bảng 2.1: Chứng từ kế toán tiền lương
STT Tên chứng từ Mẫu số
1 Bảng chấm công 01a-LĐTL
2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL
3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL
4 Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành 05-LĐTL 5 Bảng thanh toán tiền thưởng làm thêm giờ 06-LĐTL
6 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL
7 Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL
8 Biên bản thanh lý(nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL 9 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL
Bảng 2.2: Chứng từ kế toán hàng tồn kho
ST
T Tên chứng từ sử dụng Mẫu số
1 Phiếu nhập kho 01-VT
2 Phiếu xuất kho 02-VT
3 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa 05-VT
4 Bảng kê mua hàng 06-VT
Bảng 2.3: Chứng từ tài sản cố định
STT Tên chứng từ Mẫu số
1 Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ
2 Biên bản thanh lý TSCĐ 02-TSCĐ
3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ
4 Biên bản đánh giá TSCĐ 04-TSCĐ
5 Biên bản kiểm kê TSCĐ 05-TSCĐ 6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ
Bảng 2.4: Chứng từ bán hàng ST
T
Tên chứng từ Mẫu số
1 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi 01-BH
2 Thẻ quầy hàng 02-BH
Bảng 2.5 : Chứng từ tiền tệ ST
T
Tên chứng từ Mẫu số
1 Phiếu thu 01-TT
2 Phiếu chi 02-TT
3 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT
4 Giấy thanh toán tiền tam ứng 04-TT
5 Giấy đề nghị thanh toán 05-TT
6 Biên lai thu tiền 06-TT
8 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VNĐ) 08a-TT
10 Bảng kê chi tiền 09-TT
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính năm 2015) - Ngoài các chứng từ sử dụng theo quyết định 48/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 công ty còn sử dụng các chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác như:
Bảng 2.6: Một số chứng từ khác ST
T
Tên chứng từ Mẫu số
1 Hóa đơn giá trị gia tăng 01GTKT-3LL
2 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03PXK-3LL 3 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
4 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
2.1.3. Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán phản ánh và giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống về tình hình và sự vận dụng của từng loại tài sản, nguồn vốn cũng như tứng quá trình kinh doanh của công ty. Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 48/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và lưa chọn ra các tài khoản thích hợp để vận dụng vào hoạt động kế toán nên hệ thống tài khoản chủ yếu của công ty.
Hệ thống tài khoản kế toán phán ánh và giám sát thường xuyên, liên tục, có hệ thống về tình hình sự vận động của từng loại tài sản, nguồn vốn cũng như từng quá trình kinh doanh tại công ty. Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 48/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính và lựa chọn ra các tài khoản thích hợp để vận dụng vào hoạt động kế toán.
Bảng 2.7: Một số tài khoản sử dụng trong hạch toán kế toán tại Công ty Số hiệu Tên tài khoản Số hiệu Tên tài khoản
111 Tiền mặt 334 Phải trả người lao động
112 Tiền gửi Ngân hàng 338 Phải trả, phải nộp khác
131 Tiền gửi Ngân hàng 341 Vay, nợ dài hạn
133 Thuế GTGT được khấu trừ 411 Nguồn vốn kinh doanh
138 Phải thu khác 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
141 Tạm ứng 421 Lợi nhuận chưa phân phối
142 Chi phí trả trước ngắn hạn
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
152 Nguyên liệu, vật liệu
153 Công cụ, dụng cụ 515 Doanh thu hoạt động tài chính
154 Chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang 521 Các khoản giảm trừ doanh
thu
156 Hàng hoá 632 Giá vốn hàng bán
211 Tài sản cố định 635 Chi phí tài chính
214 Hao mòn TSCĐ 642 Chi phí bán hàng, quản lý
kinh doanh 242 Chi phí trả trước dài hạn 711 Thu nhập khác
311 Vay ngắn hạn 811 Chi phí khác
331 Phải trả cho người bán 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
333 Thuế và các khoản phải nộp
NN 911 Xác định kết quả kinh
doanh 2.1.4. Hệ thống sổ sách kế toán
Để theo dừi tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Cụng ty sử dụng hình thức Kế toán trên máy vi tính theo hình thức Nhật ký chung.Trình tự ghi sổ theo hình thức này có thể tóm tắt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Cụ thể :
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy
theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan).
- Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chínhxác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối kỳ kế toán sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
2.1.5. Hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo tháng:
Hàng tháng kế toán thuế phải tập hợp chứng từ, nhập số liệu vào các bảng kê bán ra và bảng kê mua vào để lập Tờ khai thuế GTGT ở phần mềm hỗ trợ kê khai 3.3.1
Kế toán trưởng
Kế toán bán hàng, vật liệu, CCDC, TSCĐKế toán tổng hợp và kế toán thuếKế toán vốn bằng tiền, công nợ, tiền lươngThủ Quỹ
Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 16-11-2013 theo luật thuế số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của luật GTGT số 13/2008/QH có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 và gửi lên Chi cục thuế Huyện Thanh Trì.
Báo cáo hàng quý
- Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn
Báo cáo năm:
- Báo cáo tài chính: Hiện nay, Công ty TNHH SXKD và XNK Nguyễn Vinh áp dụng hệ thống Báo cáo tài chính ban hành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành ngày 14/09/2006.
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân , Tờ khai quyết toán thuế TNDN.
2.1.6. Bộ máy kế toán
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH SXKD và XNK Nguyễn Vinh là theo hình thức phân tán.
2.1.6.1. Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty TNHH SXKD và XNK Nguyễn Vinh Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty năm 2015)
2.1.6.2. Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong Công ty
Kế toán trưởng:
- Là người tham mưu chính về công tác kế toán tài vụ của Công ty, có năng lực trình độ chuyên môn về tài chính kế toán, nắm chắc các chế độ hiện hành của nhà nước chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra các công việc do các kế toán viên tổng hợp từ bộ phận mình phụ trách.
- Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp nghiệp vụ kinh tế yếu tố sản xuất kinh doanh từ khâu tổ chức chứng từ, khâu lập các báo cáo và tổ chưc kiểm tra phân tích các yếu tố sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ:
+) Tổ chức thực hiện các chứng từ, tài khoản sổ kế toán và các báo cáo yếu tố sản xuất kinh doanh phù hợp với chế độ quản lý kế toán tài chính và đặc điểm tình hình tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
+) Tổ chức hướng dẫn và kiểm tra ghi chép kế toán đối với các bộ phận liên quan tới các yếu tố sản xuất kinh doanh và lập báo cáo tài chính.
+) Tổ chức thực hiện cung cấp thông tin về các yếu tố sản xuất kinh doanh cho bộ phận liên quan, phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm cũng như việc lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố.
Kế toán tổng hợp và kế toán thuế
- Vào sổ nhật ký chung và sổ cái toàn bộ các tài khoản phát sinh - kiểm tra định khoản trên bảng kê toàn bộ các chứng từ phát sinh của Công ty.
- Tổng hợp Bảng cân đối phát sinh của toàn Công ty.
- Lập Bảng cõn đối kế toỏn, theo dừi sổ sỏch, bỏo cỏo tổng hợp doanh thu, tổng hợp chi phí...
- Kết chuyển giá thành và tính lỗ, lãi từng đơn đặt hàng, từng công trình.
- Xác định kết quả kinh doanh, hạch toán thuế thu nhập, kết chuyển và xác
định kết quả hoạt động tài chính và hoạt động bất thường của Công ty.
- Hàng tháng tổng hợp chứng từ, lập bảng kê thuế GTGT, xác định số thuế
GTGT phải nộp và được khấu trừ.
Kế toán bán hàng, NVL, CCDC, TSCĐ:
- Ghi chép, tổng hợp số liệu về hàng hoá, thành phẩm xuất bán cho khách hàng trên các bảng kê bán ra, và hàng hoá mua vào trên các bảng kê mua.
- Tập hợp ghi chép, tổng hợp ghi chép về tình hình nhập- xuất- tồn vật liệu, công cụ dụng cụ tại kho. Tính giá thành thực tế của hàng nhập kho. Xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư đã tiêu hao, sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật tư khi có yêu cầu.
- Theo dừi tỡnh hỡnh tăng, giảm TSCĐ tại Cụng ty. Tớnh và trớch khấu hao TCĐ hàng tháng, hàng năm.
Kế toán vốn bằng tiền, tiền lương, công nợ.
- Theo dừi sự biến động tiền mặt, tiền gửi Ngõn hàng, tiền vay, thực hiện các nhiệm vụ liên quan tới vốn bằng tiền của Công ty.
- Theo dừi và thanh toỏn cụng nợ, phải trả người bỏn, phải thu khỏch hàng.
- Theo dừi tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ nộp ngõn sỏch Nhà nước.
- Thực hiện trả lương cho CNV, trong toàn Công ty. Các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Thủ quỹ:
- Thực hiện quản lý các khoản thu, chi tiền mặt dựa trên các khoản phiếu
thu, phiếu chi hằng ngày, ghi chép kịp thời, phản ánh chính xác tình hình thu chi
và quản lý tiền mặt hiện có.
- Thường xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của Công ty.
- Quản lý quỹ, lập báo cáo quỹ cho Công ty.
2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty TNHH SXKD