Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp trong hệ thống VietinBank

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 53 - 75)

2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHCTVN

2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác quản trị rủi ro tác nghiệp trong hệ thống VietinBank

41

Công tác quản trị rủi ro tác nghiệp của VietinBank dựa trên sự chỉ đạo chung củaChính phủ, củaNgân hàngNhànước Việt Namvà sự chỉđạo của Hội đồng quản trịvàBanTổng giámđốc VietinBank

Quản trị rủi ro tác nghiệp là một công việc còn khá mới mẻ đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam, do vậy cho đén thời điểm này chưa có một văn bản pháp lý chính thức quy định về quản trị toàn bộ rủi ro tác nghiệp cho các ngân hàng thương mạiViệt Nam. Tuynhiên trong thời gian gần đây các nhà hoạc định chính sách cũng đã thấy được tính cấp thiết của việc quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Do vậy, bắt đầu từ năm 2005 đã có một số văn bản quy định liên quanđến mộtsốvấn đềtrong quảnlý rủi ro tác nghiệpcủa ngânhàngthươngmại, cụ thểcácvăn bảnsau:

ϖ Quyếtđịnh số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005của Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành “ Quy chế về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”. Quy định này khống chế các tỷ lệ về vốn, sử dụng vốn để các tổ chức tín dụng hoạt động an toàn và hạn chế rủi ro. Quy định này yêu cầu các Tổ chức tín dụng phải duy trì các tỷ lệ đảm bảo an toàn sau:

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: VCSH/TTSC ≥ 8%

- Giớihạntín dụngđốivới kháchhàng - Tỷlệvềkhảnăngchitrả

- Tỷlệtốiđacủanguồnvốnngắn hạnđượcsửdụngđểchovaytrungvàdàihạn - Giớihạngópvốn muacổphần

Việc đặt ra các giới hạn này nhằm mục đích làm cho các Tổ chức tín dụng chỉ được hoạt động trong phạm vi cho phép, phù hợp với năng lực quản lý, kiểm soát được rủi ro giúp cho hoạt động của tổ chức tín dụng được an toàn và mang lại hiệu quảtốiưunhất.

ϖ Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 của Chính phủ về

Phòng chống rửa tiền”; Văn bản số 281/NHNN-TTR ngày 30/6/2006 của NHNN về

việc “Hướng dẫn tổ chức tín dụng thực hiện một số nội dung của nghị định số 74”.

Nghịđịnhnàyđưara cácbiệnphápphòngchốngrửa tiền baogồm:

- Cácbiện phápphòng ngừa chung - Các biện pháp nhận biết khách hàng - Đưa ra cac mức giao dịch phải báo cáo

- Cácdấu hiệucủagiaodịchbị coilà đángngờ

- Cácbiện pháptạm thờiđượcápdụngtrongphòng, chốngrửa tiền

Thành lập Trung tâm phòng, chống rửa tiền thuộc NHNN Việt Nam có chức năng làm đầu mối tiếp nhận và xử lý thông tin

Nghị định này quy định các biện pháp phòng chống rửa tiền, đó cũng chính là các biện pháp phòng chống rủi ro do các yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng đến hoạt độngkinhdoanhcủangânhàng,anninhquốcgia.

ϖ Nghị quyết số 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về “Quy định các nguyên tắc quản rủi ro trong hoạt độngngânhàngđiệntử”.Đây chínhlàquảnlýrủi rodohệthốngcôngnghệthôngtin tronghoạtđộngngânhàng.Quyđịnhnàycónguyên tắc chung:

Tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm về an toàn hiệu quả của hoạt động ngân hàng điện tử; Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Tổ chức tín dụng, của khách hàng,lợiích củanhà nướcvàxãhộitheo quyđịnhcủaphápluật.

Để quản lý mộtcách hiệu quả những rủi ro phát sinh từ những hoạt động ngân hàngđiệntử tổ chức tíndụng cần:Nhận dạngnhững yếu tố cóthể phát sinhtừ những hoạt động ngân hàng điện tử đang thực hiện hoặc dự kiến triển khai; Phân tích và xác định các tác động và hậu quả có thể phát sinh khi rủi ro xảy ra; Phân nhóm các loại rủi ro, xác định phương hướng và biện pháp phòng ngừa rủi ro, đặc biệt lưu ý đến quản lý an ninh mạng và bảo vệ thông tin, xác định mức tổn thất tối đa có thể chấp nhận được trong trường hợp xảy ra rủi ro, không triển khai các loại hình hoạt động ngân hàng điện tử đòi hỏi những biện pháp phòng ngừa rủi ro vượt ngoài khả năng

43

hiện có; Thường xuyên đánh giá kiểm tra kết quả và hiệu quả của công tác quản lý rủi ro,kiểm toánvàcậpnhật quytrìnhquảnlýrủiro.

Những nguyên tắc chung được cụ thể cho từng hoạt động, từng quan hệ của ngân hàng như sau:

+ Quản lý rủi ro trong nội bộ Tổ chức tín dụng bao gồm: Xây dựng phương án hoạt động ngân hàng điện tử; Chính sách quản lý rủi ro; Phân định phạm vi trách nhiệm,quyềnhạn; Bảovệdữliệu, kiểmtra,kiểmtoán, kiểmsoátnộibộ.

+ Quản lý rủi ro trong giao dịch với khách hàng, bao gồm: Nguyên tắc giao dịch, các nguyên tắc trong quan hệ khách hàng.

+Quản lýrủi rođốivới bênthứba,baogồm:Đánhgiá bên thứba,dữliệu;

+Quản lý rủi ro trong các trường hợpxảy ra sự cố,bao gồm: phòng ngừa sự cố,kiểmsoátvàkhắcphụcsựcố.

Những quy định này là cơ sở cho các Tổ chức tín dụng xây dựng những quy định nội bộ về quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử từ đó giúp các Tổ chức tín dụng nói chung và Ngân hàng nói riêng hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong hoạtđộngngânhàngđiện tửvàcũngchính làgiảmrủiro dohệthốnggâyra.

ϖ Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc “Ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ Tổ chức tín dụng”. Quy chế đã nêu ra các yêu cầu hoạt động của phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ là: Mọi rủi ro có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả và mục tiêu hoạtđộngcủa Tổchức tín dụngđều phảiđược nhậndạng,đolường đánhgiá một cách thường xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện ngăn ngừa và có biện pháp quản lý rủi ro thích hợp. Mỗi khi có sự thay đổi về các mục tiêu kinh doanh, các sản phẩm, dịch vụ và các hoạt động kinh doanh mới, Tổ chức tín dụng phải rà soát, nhận dạng cácrủiro liênquanđểxâydựng,sửađổibổsungcác cơchế,quy trình, quyđịnhkiểm tra nội bộ phù hợp. Quy chế có các nội dung cơ bản sau:

♣ Các nguyên tắc hoạt động của hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ

♣ Tựkiểm tra,đánhgiá vềhệthốngkiểm tra,kiểmsoátnộibộ

♣ Kiểmtra, đánhgiáđộc lậpvềhệthốngkiểmtra,kiểmsoátnộibộ

♣ Bộphậnkiểmtrakiểmsoátnộibộchuyêntrách

♣ Tráchnhiệmcủa Tổchứctín dụngđốivới hệthốngkiểmtra, kiểmsoátnộibộ

ϖ Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc “Ban hành quy chế kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng”. Mục tiêu của kiểm toán nội bộ là: Đánh giá độc lập tính thích hợp và sựtuân thủ của chính sách, thủ tục, quy trình đãđược thành lập trong các tổ chức tín dụng;Kiểm tra,rà soát, đánhgiá mứcđộđầy đủhiệu lực, hiệu quảcủa hệthốngkiểm tra,kiểmsoátnộibộ,nhằmcảitiến hoànthiệnhệthốngkiểm tra,kiểmsoátnộibộ.

Quy chế có các nội dung cơ bản sau:

♣ Cácnguyên tắccơ bảncủakiểmtoánnộibộ

♣ Cácyêu cầunhằmđảmbảo tínhđộclập vàkháchquan

♣ Phươngphápthựchiệnkiểmtoánnộibộ

♣ Tổchứcvàhoạtđộngkiểmtoánnộibộ

Sự ra đời của hai quy chế 36, 37 này cho thấy một sự thay đổi khác biệt trong côngtác kiểmtra,kiểmsoát, kiểmtoán sovới trướcđây,đó là:

+Côngtáckiểm tra, kiểmsoátđược thựchiện thườngxuyên, liêntục ngaytại từngbộphậnnghiệp vụ,thayvì trước kia cóbộphậnkiểm toántáchbiệt, chỉkiểmtra theo định kỳ và mang tính hậu kiểm nhiều hơn. Quy định này sẽ giúp ngân hàng kiểm soátđược nhữnghoạt độngđangxảy ra mộtcách dễdànghơn vàcó nhữngbiện pháp xử lý thích hợp, tránh trường hợp sự việc đã xảy ra mới phát hiện. Vì hơn ai hết những người làm việc ngay tại bộ phận nghiệp vụ sẽ hiểu rừ hơn cỏc dấu hiệu bất thường,cácbiến cốvàcácrủi rocóthể xảyra.

+ Yờu cầu, mục đớch kiểm tra được chỉ ra rừ ràng đú là: Phũng ngừa, phỏt hiện, xử lý kịp thời các rủi ro và đạt được các mục tiêu mà tổ chức tín dụng đặt ra, thayvìtrướckia cáccôngtác kiểmtrachỉkiểmtrasaukhixảyra cácrủiro.

45

+ Hệ thống kiểm toán được thực hiện trong nội bộ Tổ chức tín dụng nên đã đánhgiá đượctínhtuânthủcủacácchính sáchvàtínhhiệu lực,hiệuquảcủa hệthống kiểm trakiểm soátnội bộ, thayvì trước đây chỉ cókiểm toán bên ngoàivàkiểm toán hàng năm theo quy định của Nhà nước.

Những sự thay đổi trên thể hiện sự đổi mới trong công tác kiểm tra kiểm toán nộibộ đểtiến tớiphù hợp với thông lệ quốctế và từ đócũng giúp cho côngtác kiểm tra,kiểmsoát,kiểmtoántrong quảnlý rủiro hoạtđộngthựchiệnđượctốt hơn.

2.2.2Phân tíchthựctrạngrủirotác nghiệpcủaVietinbank.

Với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, mạng lưới phân bổ, số lượng người lao độngvà sự đadạnghóa hoạt độngkinh doanh khá nhanh quacác năm, Vietinbankđã và đang đối mặt với tiềm ẩn rủi ro ngày càng tăng trên cả 3 lĩnh vực tín dụng, thị trườngvàrủiro tácnghiệp.

Đối với rủi ro tác nghiệp, tại Vietinbank đã xuất hiện hầu hết các dấu hiệu rủi rothuộc 7nhómđấuhiệu đãđược trìnhbàyở trê,cụthể là:

2.2.2.1.Cáchànhvigian lậnvàtộiphạm nộibộ.

Thực tế những năm gần đây, tại Vietinbank đã xảy ra một số sự cố rủi ro tác nghiệpliên quanđếnvấn đềđạo đứccủacủa cánbộ. Cáchànhvigianlận thườngliên quan đến các cán bộ tác nghiệp của các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, kho quỹ…Ví dụ như:vụ việc cán bộ điện toán tạichi nhánh lợidụng chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền truy cập hệ thống của mình xâm nhập vào chương trình, thay dổi dữ liệu, tạo cácgiao dịch giả và giả mạo chứngtừ để rút tiền Ngân hàng. Tổngsố tiền mà cán bộ này rút được của ngân hàng lên khoảng 3 tỷ đồng, tuy nhiên sự việc này dã được Vietinbank phát hiện kịp thời và đã thu hồi được tổng số tiền bị chiếm đoạt bị trái phép.

2.2.2.2.Cáchànhvigian lậnvàtộiphạm bênngoài

Rủi ro tác nghiệp liên quan đến yếu tố bên ngoài chủ yếu xảy ra ở lĩnh vực tín dụng, và nghiệp vụ thẻ và máy ATM, nghiệp vụ ngân quỹ.

Các hành vi gain lận liên quan đến yếu tố bên ngoài trong lĩnh vực tín dụng thườnglàcáctrường hợpkhách hàngđãgiả mạo,sửachữa giấychứng nhậnquyền sử dụng đất để vay vốn; khách hàng lừa đảo ngân hàng bằng thủ đoạn lấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của nhiều người, rồi giả làm hồ sơ vay vốn ngân hàng bằng cách nhờ người khác giả mạo tên của những người là chủ sở hữu trên giấy chứng quyềnsở hữu đấtđứngtên vay vốn, dùnghình ảnh của nhữngngười này làm giả giấy xácnhận mấtchứng minhthưcó xácnhậncủa cơ quancôngan; kháchhàngđứngtên vay vốn với tư cách là người đại diện vay vốn tiêu dùng cho cán bộ công nhân viên, tuy nhiên khi đã nhận được tiền giải ngân, không phát tiền cho người vay theo danh sách,mà chữkýcủa nhữngngườinàyđểchiếm đoạttoànbộsốtiềnvay.

Hành vi gian lận bên ngoài liên quan đến nghiệp vụ ngân quỹ chủ yếu là các trường hợp khách hàng mangtiền giả trộn lẫn với tiền nộp vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng hoặc chuyển đổi ngoại tệ giả ra đòng nội tệ. Thủ đoạn của bọn tội phạm ngày càng tinh vi như cắt tiền thật, can dán thành tiền rách nát với số lượng lớn hơn đểđổilấytiền đủtiêuchuẩnlưuthông.

Các rủi ro do hành vi phạm tội của các đối tượng bên ngoài liên quan đến các nghiệp vụ thẻ và máy ATM là một hiện tượng gặp phải khá phổ biến trong thực tế hoạt động như trường hợp các đối tượng người nước ngoài sử dụng thẻ tín dụng giả đểrút tiềntại ngânhàngởViệt Nam,cácđốitượng phạm tộido sửdụng thẻ trộmcắp được hoặcdo chủ thẻ sơ ýđánh mất hoặc thậm chí là các hànhvi đục phá máy ATM đểlấytrộm tiền.

Tất cả những vụ việc trên đều đã được phát hiện và đưa ra xử lý trước pháp luật, những cá nhân và đơn vị vi phạm đã bị xử lý, ngân hàng đã và đang nỗ lực để thuhồilạisốtiền bịlừađảo chiếmđoạt.

2.2.2.3.Dấuhiệurủi roliênquanđến saisót trongtác nghiệpcủacánbộ

Rủi ro liên quan đến các sai sót trong tác nghiệp của cán bộ là loại rủi ro lớn nhất và có nguy cơ tổn thất cao nhất trong các loại rủi ro mà Vietinbank đã phải gánh chịu.Cácsaisót tácnghiệpcủacán bộbaogồm:

47

ơ Saisúttrongnghiệpvụ Huyđộngvốn.

Cácsai sóttrong nghiệpvụHuyđộngvốn baogồm: mởtàikhoảnkhihồ sơcủa khách hàng chưa đủ thông tin; chưa thực hiện quét hình ảnh, mẫu dấu, chữ ký của kháchhànglên mạng; saisóttrongviệckiểmtramẫudấu, chữkýcủakháchhàngtrên các chứng từ giao dịch; sai sót của giao dịch viên trong quá trình nhập dữ liệu vào chương trình như chọn sai màn hình, sai sản phẩm, hạch toán nhầm tài khoảnvà tính phí nhầm; không phát hiện được tiền giả khi thực hiện thu ngân (năm 2007 là có 60 trường hợp cán bộ thu ngân không phát hiện tiền giả, con số này năm 2008 là 54 và năm 2009 là 40 trường hợp. Tất cả các trường hợp này nhân viên thu ngân đều đã phảibồithườngthiệthạichongânhàng)…

Có thể thấyrằng nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ tiềm ẩnrất nhiều rủi ro do những sai sótcủa cán bộ trong quá trình tác nghiệp. Những sai sótnày mặc dù đã giảm được qua các năm, nhưng lại là những sai sót có nguy cơ rủi ro cao, mà nguyên nhân cơ bản nhất của những sai sót này chủ yếu là do ý thức chấp hành quy trình nghiệp vụ của cán bộ chưa được nghiêm, do sự cẩu thả của giao dịch viên trong quá trìnhthaotác nghiệpvụ.

ơ Saisúttrongnghiệpvụ Chuyểntiềnbao gồm:

Sai sót trong việc tính và thu các loại phí không đúng theo quy định của ngân hàng (tính cả năm 2008 có 2561 trường hợp tính nhầm phí, tăng 150% so với năm 2007); sai sót trong hồ sơ của khách hàng như số tiền bằng số và bằng chữ ghi trên lệnhchuyển tiền không khớp nhau( năm 2007 xảy ra 645 trường hợp, năm2008 xảy ra 532 trường hợp); lập nhiều lệnh chuyển tiền di có cùng một nội dung (năm 2007 ghi nhận 23 trường hợp, năm 2008 là 16 trường hợp); ghi sai tên đơn vị thụ hưởng….

Những sai sót trong nghiệp vụ chuyển tiền chủ yếu do nguyên nhan chủ quan của cán bộ. Những sai sót trong nghiệp vụ này rất dễ xảy ra tổn thất cho ngân hàng, đặcbiệt làhiện tượng chuyểnnhầm nhiều lần mộtmón tiền đếnngười thụhưởng nếu không được kiểm soát viên của ngân hàng phát hiện kịp thời có thể dẫn dến tình trạng ngânhàngbị chiếmdụngvốnhoặc thậmchí máttiền.

ơ Saisúttrongnghiệpvụ thẻvàmỏyATM.

Các sai sóttrong nghiệp vụ thẻ liên quan đến tác nghiệp của cán bộ đã xảy ra tại Vietinbank như việc cán bộ không thực hiện chấm báo cáo máy ATM hàng ngày;

hiện thượng nhập tiền vào máy không đủ cơ cấu loại tiền vẫn xảy ra tại một số chi nhánh,với tổng số 27lần trong năm 2008, giảm 30% so với năm 2007.Cá biệt có trường hợp cán bộ nhầm lẫnkhi tiếp quỹ máy ATM, đặt nhàm tham số cơ cấu các loạitiền dẫn đến tớithiệt hại chongân hàng.

ơ Sai súttrongnghiệpvụkhoquỹ.

Các sai sót xảy ra nhiều nhất trong nghiệp vụ này là vẫn đề thu chi, vấn đề chuyển tiền và quản lý sử dụng ấn chi và nhầm lẫn trong việc thu chi tiền. Hiện tượng ấn chỉ quan trọng hỏng do viết sai, in sai xảy ra thường xuyên tại các chi nhánhvà phòng giaodịch (năm 2007 có 598 ấnchỉ quan trọngviết sai, insai, giảm so với năm 2006); Những dấu hiệu rủi ro liên quan đến việc thu chi tiền của cán bộ quỹ cũng như không phát hiện được tiền giả, nhầm lẫntrong việc phân loại tiền và tiền mặt không được đóng gói niêm phong và sắp xếp đúng quy định; Chi trả tiền thừahoặcthiếu so vớiđềnghị củakháchhàng.

ơ Sai súttrongnghiệpvụluõn chuyển chứngtừhạchtoỏn kếtoỏn.

Sai sót thường gặp trong nghiệp vụ luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán làthiếu chữ ký, dấu của kháchhàng; thiếu chữ kýcủa giao dịch viên trên chứng từ giao dịch; Năm 2008 xảy ra 1765 trường hợp, giảm 51% so năm 2007).

Một dấu hiệu rủi ro khác liên quan đến luân chuyển chứng từ và hạch toán kế toán đó là việc gửi chậm chứng từ giao dịch từ các Phòng giao dịch, quầy tiết kiệm về hội sở các Chi nhánh so với thời gian quy định. Năm 2008 xảy ra gần 5000 lần, giảm 25% so với năm 2008, việc nộp chậm chứng từ về bộ phận kếtoán tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây khó khăn cho công tác hậu kiểm cyar bộ phận kế toán, khôngphát hiện kịpthờinhữngsai sóttác nghiệpđểkhắcphục.

49

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 53 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w