Quản trị rủi ro tác nghiệp là một công tác còn khá mới mẻ đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Do vậy để áp dụng và thực hiện có hiệu quả theo đúng thông lệ quốc tế thì cần có các bước đi, giải pháp cụ thể. Qua tham khảo hiệp định Basel II, kinh nghiệm quản lý rủi ro tác nghiệp ở một số nước, va các tài liệu thamkhảovề quảntrịrủi ro tác nghiệp; căncứvào thực trạng côngtác quảntrịrủi ro tác nghiệp tại VietinBank, em xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả côngtác quảntrịrủi rotác nghiệptạiVietinBanknhưsau:
3.2.1 Giảiphápvềcơ chế,chính sách.
VietinBank cần hoàn thiện các quy định hướng dẫn thực hiện trong nội bộ hệ thống; để giúp cho việc triển khai các văn bản do Chính phủ, Ngân hàng nhà nước banhànhmộtcách nhanhchóng, chínhxác,vàđúngđắn.
Bên cạnh đó VietinBank cần nhanh chóng xây dựng các cơ chế chính sách về quản trị rủi ro tác nghiệp cho riêng mình. Các chính sách ban hành về quản trị rủi ro tác nghiệp phải phù hợp với các quy định của Chính phủ, ngân hàng nhà nước; phải đẩy đủ, mang tính đồng bộ, tính kịp thời, tính cải tiến và luôn luôn được tuân thủ trongsuốt quátrìnhhợpđộngvàphảibắt kịpvớixu thếcủathế giới. CácHệthốngcơ chếchínhsách vềquảntrịrủi rotác nghiệpphảibaogồm:
ơ Xõydựng chiến lược quảntrịrủi ro tỏc nghiệptrong toàn hệthống.Chiến lược này phải đưa ra những định hướng rừ ràng về hai vấn đề chớnh. Thứ nhất: về nhận
61
dạng các loại rủi ro tác nghiệp chủ yếu của VietinBank. Thứ hai: về mức rủi ro chấp nhậnđốivới từngloạirủi rochủ yếutronghoạt độngcủa VietinBank
ơ Xõydựngcỏcquy địnhquảnlý rủiro tỏc nghiệp:quy địnhnày quyđịnh cụthể
côngviệc thựchiện quảnlý rủi ro tác nghiệp trong hệthốngVietinBank bao gồmcác quá trình: xác định, đo lường, quản lý, giám sát, kiểm tra, kiểm soát rủi ro tác nghiệp.
ơ Xõy dựng quy trỡnh quản lý rủi ro tỏc nghiệp. Quy trỡnh này quy định trỡnh tự
cácbướcthựchiệnquảnlýrủiro tácnghiệp.
ơ Xõy dựng quy chế hoạt động của cỏc ủy ban, hội đồng quản lý rủi ro tỏc nghiệp.
ơ Xõy dựng quy định trớch lập và sử dụng quỹ dự phũng rủi ro tỏc nghiệp của VietinBank.
ơ Xõy dựng cẩm nang quản trị rủi ro trong đú cú nội dung quản trị rủi ro tỏc
nghiệplàmcơ sởpháplýchotoàn hệthốngthựchiện.
ơ Xõy dựng cỏc chế tài hướng dẫn việc chấp hành cỏc quy định quản lý rủi ro tỏc nghiệp , quy định cụ thể việc xử phạt nghiêm minh đối với những trường hợp không
ơ Xõy dựng hệ thống cỏc cụng cụ để quản lý rủi ro tỏc nghiệp phự hợp với hoạt động của VietinBank từ hội sở chính đến các chi nhánh, phòng ban gồm : công cụ
phát hiện sớm, chuẩn mực kiểm soát, báo cáo sự cố, báo cáo chỉsố rủi ro chính, quy trìnhràsoátvàphêduyệt sảnphẩmmới.
ơ Xõydựnghệthốngthụngtinbỏocỏo vềquảnlýrủi rotoànhệthống.
3.2.2Giải phápvề cơcấutổ chứcquảntrịrủi rotácnghiệp
Trong tương lai VietinBank cần xây dựng mô hình quản lý rủi ro phù hợp với
thônglệ quốctế theomôhình sau:
62
Môhình3.1 Môhìnhcấutrúc tổchức hoạtđộngquảntrịrủiro
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
HỘI ĐỒNG
ỦY BAN QUẢN LÝ TÀI SẢN
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO TÁC
NGHIỆP
QUẢN LÝ RỦI RO
ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN
DỤNG
QLRR TÍN DỤNG
QLRR THỊ TRƯỜNG
QLRR TÁC NGHIỆP
QLRR SỔ SÁCH NGÂN
HÀNG
ơ Hộiđồng quản lý rủi ro: hoạt động dưới quyền chỉ đạo của Hội đồng quản trị.
Mục đích của hội đồng này là đảm bảo cho VietinBank luôn duy trì khung quản lý rủi
ro một cách thận trọng và hiệu quả,giám sát tất cả các loại rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp .Kiểm soát việc phânquyền và thựchiện chức năng quảnlý rủiro đốivớicácủybanliên quan.
Trách nhiệm của HDDQL rủi ro là: đảm bảo việc tuyên bố chính sách quản lý đối với mỗi loại rủi ro đều được HĐQL rủi ro chuẩn bị để hội đồng quản trị phê
duyệt, Đảm bảo chính sách quản lý rủi ro đã được thực hiện nghiêm chỉnh; quản lỷ
lýđốivới rủiro tácnghiệp, rủiro thịtrường,rủi rotín dụng;rà soáthoạtđộngcủacác ủy ban rủi ro.
ơ Ủy ban quản lý rủi ro tỏc nghiệp: Ủy ban này hoạt động dưới sự chỉ đạo của
tổng giám đốc, hoặc phó tổng giám đốc. Mục đích của ủy ban này là: giám sát một cách tích cực quá trình quản trị rủi ro tác nghiệp trong phạm vi ngân hàng. Trách nhiệm của ủyban này là: chịutrách nhiệm xây dựngkhung quảnlý rủiro tác nghiệp, xây dựng quy trình và các văn bản hướng dẫn quản lý rủi ro hoạt động để cụ thể hóa
chínhsách củahộiđồngquảntrị,báocáo kịpthờichínhxác.
63
ơ Cỏcphũng, ban trong cỏcđơn vị của hệthốngVietinBank: Thamgia soạn thảo cac quy định quản lý rủi ro tác nghiệp cho một số nghiệp vụ khi được ban lãnh đạo yêu cầu;kiểm soátvà giámsát toàn bộ quá trìnhquảnlý rủi ro tạibộ phận mình;báo cáo kịp thời, chính xác cho phòng ban quản lý rủi ro tác nghiệp tại đơn vị mình.
ơ Phũng, tổ quản lý rủi ro tại chi nhỏnh: cú nhiệm vụ làm tham mưu; giỳp ban lãnhđạo đơnvị tổ chức, thựchiện côngtácquảnlý rủi rotại đơnvị; tổnghợp kết quả côngtác quảnlý rủi ro của các phòng ban trong đơn vị; xác định, đo lường, giámsát vàquảnlý rủiro tácnghiệpcủa toànđơnvị.
3.2.3 Nguồn nhân lực
Trong hoạt động của bất kỳ tổ chức nào thì yếu tố con người luôn là yếu tố quantrọng số một. Nó quyết định trực tiếp đến sựthành công hay thất bại trong hoạt động của chính tổ chức đó mà tổ chức ngân hàng trong đó VietinBank không phải là ngoạilệ.
Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi đội ngũ cán bộ-nhânviên –nhữngngười “sở hữu”rủiro tác nghiệpphải cótrìnhđộchuyên môn nghiệpvụ, trìnhđộ tay nghề,kỹ năngxửlý côngviệc. Muốnnhư thế Vietinbank phải chútrọnghai côngtác:
ơ Chớnh sỏch tuyển dụng: phải phự hợp để đảm bảo nguồn cỏn bộ cú chất lượng ngay từ đầu vào.
ơ Chớnhsỏch đào tạo cỏnbộ:Hàng nămphõnbổ chiphớ chođào tạo hợplý nhằm mục đích du trìvà nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.VietinBank tuy đã thành lập một trung tâm đào tạo, đó là bước khởi đầu tốt, tuy nhiên ngân hàng có thể sử dụng các phương pháp: tổ chức đào tạo, tập huấn theo hình thức mở các lớp học theo từng vùng, miền; đào tạo qua thông tin tuyên truyền trên web nội bộ, bản tin, tạp chí của VietinBank;tổchứccácbuổi tọađàm, hộithảochuyênđềquảnlýrủiro.
3.2.4Đầu tưxâydựnghệthốngcôngnghệthôngtinhiệnđại
Hoạt động ngân hàng luôn đòi hỏi phải sử dụng một hàm lượng công nghệ thôngtin cao, việcsử dụng côngnghệ thôngtin hiện đạilà một trong hoạt độngkinh
doanh là tiền đề vô cùng quan trọng mang lại thành công cho các ngân hàng; là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu quả của công tác quản trị ngân hàng,trong đócócôngtác quảntrịrủi ro. MuốnthếVietinBankcần:
Thứ nhất: đầu tư hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, đồng bộ. Diều này có tác dụng làm cho quá trình thực hiện nghiệp vụ được dễ dàng, thông suốt, nhanh chóng với độ bảo mật cao, hạn chế tối đa các hành vi xâm nhập trái phép từ bên ngoài.
Thành lập bộ phận quản lý rủi ro đối với hệ thống công nghệ thông tin nằn trong trung tâm tin học của VietinBank.
Đầu tư nghiên cứu, xây dựng hay mua sắm các mô hình dự báo rủi ro và ước lượngtổnthấtdựa trêncácphầnmềmcôngnghệthôngtintiên tiến.
3.2.5Xâydựngvănhóa quảnlýrủi ro
Rủi ro tác nghiệp có đặc tính cố hữu, nó tồn tại song hành cùng với hoạt động kinh doanh của ngân hàng; do vậy văn hóa quản lý rủi ro là toàn bộ các giá trị, các quan niệm, và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động ngân hàng, chi phối nếp suy nghĩ vàhanh vi của mọithành viên trong ngânhàng trong việc theo đuổi và thực hiệnmụcđíchquảntrịrủiro.
Những nội dung cần có trong xây dựng văn hóa quản lý rủi ro của VietinBank baogồm:
Ý thức cảnh giác về rủi ro tác nghiệp của cán bộ lãnh đạo đến nhân viên ngân hàng
Các nguyên tắc trong nhận diện, chấp nhận và ứng xử đối với rủi ro
Các nguyên tấc trao đổi thông tin giữa các bộ phận trong nội bộ ngân hàng trongcôngtácquảntrịrủiro
Tínhcôngkhaiminhbạch trongviệccôngbốthôngtinrabên ngoài 3.2.6Trang bịcơ sởvật chất,đảmbảo môitrườnglàm việcantoàn,thuậntiện
65
Cần nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các tiêu chuẩn, định mức về trang bị côngcụ lao động;định mức về sử dụng không gian ơi làm việc… đểhỗ trợ cho cán bộthựchiệntácnghiệpmộtcách hiệuquảnhất
Thực hiện rà soát thường xuyên tình trạng cơ sở vật chất hiện đang quản lý để có kế hoạch đầu tư bổ sung, thay thế hay dự phòng đảm bảo trang bị đủ cơ sở vật chấthiệnđạiphụcvụcho hoạtđộngkinhdoanh
.3.3 Kiếnnghị,đềxuất
Để những giảipháp trên cóthể áp dụngnhanh chóng vàcóhiệu quả trong điều hành quản trị rủi ro tác nghiệp, tôi xin nêu một số kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng nhànước,Chính phủvàcácBộ ngànhcóliênquan.
3.3.1 Kiến nghị,đềxuấtvới Chínhphủ,Bộngànhcóliênquan
Chính phủ và bộ ngành có liên quancần tiếp tục rà soát để chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện đồng bộ các văn bản pháp lý điều chỉnh mô hình tổ chức; hoạt động nghiệp vụ;thu chitài chính của các Ngân hàng thương mại; như luật cácTổ chức tín dụng quy định về tổ chức hoạt động của Ngân hàng thương mại, quy định về giao dịchđảm bảo…nhằm tạo ra mộthànhlang pháplý an toàncho hoạt độngkinh doanh củangânhàngthương mại.
Cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng tình trạng nền kinh tế tiền mặt; cũng nhưbiện phápđểnângcaotínhminhbạch của cácchủthế trong nềnkinh tế;cóchính sáchtạo điềukiệnthuậnlợiđẻcácngânhànghộinhậpvới nềntàichínhthế giới.
3.3.2 Đối vớiNgân hàngNhànước
Một là Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành văn bản hướng dẫn chung về côngtác quản trịrủi ro tác nghiệp: Để có cơ sở cho các ngânhàng thương mạitrong đó cóVietinBankáp dụng cácthông lệ quốctế trong việc quảntrị điều hànhđặc biệt là quản lý rủi ro.Ngân hàng nhà nước nên sớm ban hành quy định cũng như lộ trình áp dụng các khuyến nghị của Ủy ban Basel trong quản lý rủi ro Ngân hàng
Hai là, quy định về hệ số anh toàn vốn tối thiểu theo quyết định 457 là một bước tiến quan trọng trong việc hướng dẫn các Ngân hàng thương mại hướng đến
quản trị rủi ro theo thông lệ. Tuy nhiên hệ số anh toàn vốn tối thiểu trong quy định này mới chỉ được tính trên cơ sở tài sản có tín dụng điều chỉnh theo trọng số rủi ro.
Rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp cũng là 2 mảng rủi ro rất lớn trong hoạt động ngân hang thì hầu như chưa đề cập tới. Do vậy cần thiết phải có những nghiên cứu chỉnh sửa quyết định này để đảm bảo phù hợp với các thông lệ quốc tế. qua đó tạo
điềukiệncho cácngânhàngthươngmại ViệtNamcóthể mở rộngphạmvi hoạtđộng ra ngoài lãnhthổ cũng như giúp cho các ngân hàngthương mại tăng cườngkhả năng chốngđỡrủiro.
Ba là, Ngân hàng nhà nước nên ban hành văn bản hướng dẫn cơ chế trích lập dự phòng rủi ro tác nghiệp. Hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro, các biện pháp
quản lý chỉ nhằm ngăn chặn chứ không thể xóa bỏ được hoàn toàn rủi ro có thể xảy ra.Để cóthể duy trìhoạt độngliên tục thì ngânhàngcần phải cóquỹ dựphòng đểbù đắpchocácrủi rophátsinh.
67