Kiểm tra chất lợng tờng trong đất

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp hầm đỗ xe ngầm và dịch vụ công cộng vạn xuân gồm 7 tầng hầm, mỗi tầng cao 3 0 3 2m (Trang 183 - 190)

Phần 2- Lập biện pháp thi công tờng Barét trong đất

2.7. Kiểm tra chất lợng tờng trong đất

2.7.1.Kiểm tra chất lợng bê tông:

Quy trình đảm bảo chất lợng thi công tờng Diaphragm cũng gống nh cọc khoan nhồi, thực hiện theo “TCXD. 206: 1998 – Cọc khoan nhồi – yêu cầu về chất lợng thi công”. Khi đã

ninh kết xong (sau 28 ngày) thì kiểm tra chất lợng bằng phơng pháp không phá huỷ.

Có nhiều phơng pháp để kiểm tra chất lợng bê tông cọc, ở đây sử dụng phơng pháp phổ biến nhất và đảm bảo độ tin cậy hơn cả - đó là phơng pháp siêu âm truyền qua.

Nhờ phơng pháp siêu âm truyền qua, ngời ta đã phát hiện đợc các khuyết tật của bê tông trong thân cọc một cách tơng đối chính xác.

1. Thiết bị và phơng pháp kiểm tra siêu âm truyền qua:

a) Nguyên lý cấu tạo thiết bị:

Thiết bị kiểm tra chất lợng bê tông cọc nhồi, cọc barét, tờng trong đất,v.v theo phơng pháp siêu âm truyền qua có sơ đồ cấu tạo nh sau:

- Một đầu đo phát sóng dao động đàn hồi (xung siêu âm) có tần số truyền sóng từ 20 đến 100 KHz;

- Mét ®Çu ®o thu sãng:

(Đầu phát và đầu thu đợc điều khiển lên xuống đồng thời nhờ hệ thống cáp tời điện và nằm trong hai ống đựng đầy nớc sạch).

- Một thiết bị điều khiển các giây cáp đợc nối với các đầu đo cho phép tự động đo chiều sâu hạ đầu đo;

- Một bộ thiết bị điện tử để ghi nhận và điều chỉnh tín hiệu thu đợc.

- Một hệ thống hiển thị tín hiệu;

- Một hệ thống ghi nhận và biến đổi tín hiệu thành những đại lợng vật lý đo đợc;

Hình 6.26 : Sơ đồ Cấu tạo thiết bị siêu âm truyền qua

Hình 6.26: Bộ thiết bị kiểm tra chất lợng bê tông cọc nhồi, cọc barét và tờng trong đất bằng siêu âm truyền qua.

b) Bố trí ống đo siêu âm truyền qua:

Khoảng cách giữa các ống đo siêu âm phải ≤ 1,50m c) Phơng pháp kiểm tra:

Các bớc tiến hành nh sau:

- Phát xung siêu âm từ một đầu đo đặt trong ống đo đựng đầy nớc sạch và truyền qua bê tông.

- Thu sóng siêu âm ở một đầu đo thứ hai đặt trong một ống đo khác cũng chứa đầy nớc sạch, ở cùng mức cao độ với đầu phát.

- Đo thời gian truyền sóng giữa hai đầu đo trên suốt chiều dài của ống đặt sẵn, từ đầu tờng

đến chân tờng.

- Ghi sự biến thiờn biờn độ của tớn hiệu thu đợc (trong ca-ta-lụ của mỏy ghi rừ cỏch điều khiển thiết bị).

- Nhờ sóng siêu âm truyền qua mà thiết bị có thể ghi lại ngay tình hình truyền sống qua bê tông tờng và các khuyết tật của bê tông tờng.

- Tiến hành đo siêu âm từng đôi ống đo gần nhau để xác định đợc chất lợng bê tông của toàn bộ tờng.

Chó ý:

- Khi đổ bê tông xong mỗi đốt tờng, phải đậy nắp các ống đổ để các dị vật khởi rơi vào.

- Chỉ tiến hành kiểm tra chất lợng bê tông sau khi ninh kết xong (sau 28 ngày).

2. Nhận xét kết quả kiểm tra:

Đánh giá chất lợng bê tông trong tờng barette trong đất qua kết quả kiểm tra bằng phơng pháp siêu âm truyền qua căn cứ vào các số liệu sau đây:

a) Theo biểu đồ truyền sóng

Nếu biểu đồ truyền sóng đều đều, biến đổi ít trong một biên độ nhỏ, chứng tỏ chất lợng bê tông đồng đều; nếu biên độ truyền sóng biến đổi lớn và đột ngột, chứng tỏ bê tông có khuyết tật.b) Căn cứ vào vận tốc âm truyền qua:

Vận tốc sóng âm truyền qua bê tông càng nhanh, chứng tỏ bê tông càng đặc chắc và ng ợc lại.Có thể căn cứ vào các số liệu trong bảng sau đây:

Bảng 6.1- Đánh giá chất lợng bê tông tờng barette theo vận tốc truyền âm.

VËn tèc ©m (m/sec) < 2000 2000÷3000 3000÷3500 3500÷4000 > 4000 Chất lợng bê tông Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt c) Quan hệ giữa cờng độ bê tông và vận tốc âm .

Có thể tham khảo tài liệu sau đây của TS Nguyễn Hữu Đẩu (Viện Khoa học - Công nghệ giao thông vận tải).

Vận tốc âm m/sec Cờng độ nén, Mpa Vận tốc âm m/sec Cờng độ nén, Mpa

3000 ÷ 3250 20 3500 ÷ 3750 30

3250 ÷ 3500 25 3750 ÷ 4000 35

gá và do bêtông tờng bị rỗ không đảm bảo. Để xử lý thấm qua tờng ta chỉ có cách chống thấm ngợc tức là bằng cách bơm vữa chống thấm vào vị trí thấm. Vữa chống thấm là dung dịch có tính thuỷ trơng khi bơm vào các lỗ rỗng, khe nứt gặp nớc sẽ trơng nở ngăn không cho nớc thấm vào bên trong.

PhÇn 3

Thi công các tầng bằng công nghệ top – down 1. Tổng quan

Một trong những vấn đề cơ bản khi thi công tầng trong công trình ngầm là giải pháp ổn

định thành hố đào trong quá trình thi công. Trong thực tế có nhiều phơng pháp giữ thành hố

đào tuỳ thuộc vào độ sâu hố đào, điều kiện địa chất, mặt bằng thi công giải pháp kết cấu...

Với công trình " Hầm đỗ xe ngầm và dịch vụ công cộng", tầng thấp nhất nằm ở độ sâu –24.30m (đáy đài), 22,8 m so với mặt đất tự nhiên. Tờng các tầng bằng bê tông cốt thép dày 800mm đợc sử dụng tờng chắn cho hố đào trong quá trình thi công các tầng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giữ vách hố đào trong suốt quá trình thi công các tầng. Các phơng pháp đã đợc sử dụng nhiều ở nớc ta bao gồm: khoan neo tờng vào đất (Anchors - tiebacks), chống trực tiếp lên thành hố đào và phơng pháp mới Top-Down. Với thực tế công trình " Hầm đỗ xe ngầm và dịch vụ công cộng" có chiều sâu các tầng tơng đối lớn, để tiến hành thi công các tầng một cách an toàn, nhanh chóng và tiện lợi, ta sử dụng phơng pháp thi công mới theo công nghệ TOP DOWN.

Hình ảnh về công nghệ thi công Top – Down trên thế giới:

Tìm hiểu giải pháp thi công neo ta thấy có một số hạn chế:

+ Thi công neo phức tạp.

+ Phụ thuộc vào các công trình lân cận.

+ Phụ thuộc điều kiện địa chất công trình.

+ Chi phí về giá thành và một số nhợc điểm của nó.

Với những hạn chế trên em quyết định lựa chọn thi công bằng công nghệ TOP DOWN. Với công nghệ TOP DOWN có một số u điểm và hạn chế nh sau:

*/. Ưu điểm:

+ Lợi dụng hệ sàn tầng trên đã thi công làm hệ chống thành hố đào.

+ Hệ chống ổn định tốt trong quá trình thi công.

+ Rút ngắn thời gian thi công.

*/. Hạn chế:

+ Thi công các tầng sâu khó khăn cho công tác vận chuyển đất và vật liệu khác.

+ Máy móc yêu cầu hiện đại.

Đối với những công trình có nền đất tốt, có thể gia cờng nền đất bằng cách đầm chặt và lót vữa xi măng, xây gạch trực tiếp lên nền đất theo hình dạng của sàn, sờn thay cho hệ coppha và giáo chống khi thi công phần sàn tầng ngầm.

Phơng pháp TOP-DOWN là phơng pháp thi công tơng đối mới với nớc ta. Kết cấu từ cốt mặt đất trở xuống và lợi dụng hệ dầm - sàn của các các tầng làm hệ thống chống đỡ t ờng các tầng thay các hệ thanh chống thông thờng. Tuy nhiên công nghệ TOP DOWN còn nhiều hạn chế về công tác đào đất và vận chuyển đất từ các tầng lên trên, nhất là đối với các các tầng sâu nh công trình này (do máy móc và phơng tiện thi công còn hạn chế).

1.1. Thiết bị phục vụ thi công:

- Phục vụ công tác đào đất các tầng gồm: máy đào đất loại nhỏ (máy con cua), máy san đất loại nhỏ, máy lu nền loại nhỏ, các công cụ đào đất thủ công, máy khoan…

- Phục vụ công tác vận chuyển: hai cần trục COBELCO 7045 phục vụ chuyển đất, vật liệu, thùng chứa đất, xe chở đất tự đổ.

Do yêu cầu thi công gần nh liên tục, do đó nếu chờ bê tông tầng trên đủ cờng độ mới tháo ván khuôn và đào đất thi công tiếp phần dới thì thời gian thi công kéo dài. Để đảm bảo tiến độ nên chọn bê tông cho các cấu kiện từ tầng 1 xuống các tầng là bê tông có phụ gia tăng trởng c- ờng độ nhanh để có thể cho bê tông đạt cờng độ chịu lực sau ít ngày (theo thiết kế công trình này là 7 ngày).

b. Vật liệu khác:

- Khi thi công các tầng có thể gặp các mạch nớc ngầm có áp nên ngoài việc bố trí các trạm bơm thoát nớc còn chuẩn bị các phơng án vật liệu cần thiết để kịp thời dập tắt mạch nớc.

- Các chất chống thấm nh vữa Sika hoặc nhũ tơng Laticote hoặc sơn Insultec.

Tiết diện cấu kiện cột chống và dầm sàn + dầm chống giằng nh sau:

dầmưtạm

s¦ên­gia­c¦êng chó­ý:

khoảngưcáchưcácưđinh chốtư30ưcm.ưkhoảng cáchưcácưbuưlông::44ể44::cm

400

80240100

CHI TIếT LIÊN KếT DầM BIÊN VàO TƯờNG

TƯờNGưCHắN DàYư800MM

dầmưtạmưTHéP HìNHưCHữưI TƯờNGưCHắN

LIÊNưKếTưBUưLÔNG.

TIếT DIệN CộT, DầM CHốNG TạM TIếT DIệN DầM BIÊN

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp hầm đỗ xe ngầm và dịch vụ công cộng vạn xuân gồm 7 tầng hầm, mỗi tầng cao 3 0 3 2m (Trang 183 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(210 trang)
w