Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2019 (Trang 48 - 70)

3. Ý nghĩa của đề tài

3.2. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

3.2.1. Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

3.2.1.1. Nguồn phát sinh.

Qua điều tra thực địa cho thấy: Rác thải sinh hoạt của xã Hóa Thượng, xã Nam Hòa và Thị trấn Trại Cau được phát thải từ các nguồn chính sau:

Hình 3.2 Nguồn phát sinh rác thải tại xã Hóa Thượng, Nam Hòa và TT.Trại Cau

Tạ

i x ã H ó a T h ư ợn g .

Là một trong những xã ở đầu huyện Đồng Hỷ, thành lập từ rất lâu. Xã có diện tích 13,38km2, dân số trung bình tại Hóa Thượng tính đến năm 2019 là 11.220 nhân khẩu. Toàn xã có 3 trường học, 1 quân khu, 1 trụ sở UBND xã.

Tạ

i X ã Nam Hò a

Tổng diện tích của xã là 24,78 km2, dân số trung binh tính đến năm 2019 là 10.081 nhân khẩu. Toàn xã có 1 trường học, 1 trụ sở UBND xã.

Tạ

i t h ị t r ấ n T r ạ i C a u .

Là một trong hai thị trấn của Huyện Đồng Hỷ nhưng dân cư ở Trại Cau chủ yếu làm nông nghiệp, ngoài ra còn làm công nghiệp luyện kim, khai thác khoáng sản. Trên địa bàn có 16 khối dân cư, với 3.831 nhân khẩu. Có 1 trường tiểu học, 1 UBND thị trấn, 1 chợ.

3.2.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.

Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của vùng, dân số tăng nhanh thì lượng rác thải sinh hoạt nói chung và CTRSH nói riêng trên địa bàn ngày càng tăng, đa dạng về thành phần và chủng loại. Cả Hóa Thượng, Nam Hòa và Trại Cau đều mang đặc điểm của vùng sản xuất nông nghiệp nên thành phần rác thải sinh hoạt có tỷ lệ hữu cơ cao.

Bảng 3.2. thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đồng Hỷ.

TT Thành phần Đặc tính rác Tỷ lệ (%)

1 Chất hữu cơ dễ Thực phẩm thừa, rau quả, sản phẩm phụ nông nghiệp, phân gia súc…

75,28 phân hủy

Chất dẻo

khó

2 Chất hữu cơ khó phân hủy

Cao su, vải vụn, tóc, lông gia súc, gia cầm

2,34 3 Giấy Sách, báo, tạp chí, thùng bao bì

bằng giấy…

3,5

4 Thủy tinh Chai, lọ, mảng vỡ thủy tinh. 1,42

5 Kim loại Hộp sữa, lon nước, đui bóng đèn 0,85

6 Nhựa Chai nhựa, bao nilon. 11,3

7 Các chất khác 5,31

Tổng cộng 100

(Nguồn: kết quả điều tra năm 2019) THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN

ĐỒNG HỶ

Các chất khác Nhựa 5%

11%

ThKiymtilnohại Chất hữu cơ 2G%i1%y

phân hủy 4%

2%

Chất hữu cơ dễ bị phân hủy

75%

Hình 3.3. Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Đồng Hỷ.

Qua biểu đồ cho thấy rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy chiếm tỷ lệ cao nhất 75,28%, tiếp đến là nhựa chiếm 11,3%; các chất khác chiếm 5,31%; chất hữu cơ khó phân hủy chiếm 2,34%, giấy 3,5%, thủy tinh chiếm 1,42%; kim loại chiếm tỷ lệ nhỏ nhất 0,85%.

Trong các thành phần trên thì chất hữu cơ dễ phân hủy đa phần là các thành phần có thể tái sử dụng làm thức ăn phục vụ cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhưng do bản chất dễ bị các vi sinh vật phân hủy nên phát sinh ra mùi hôi thối, khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và gây ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy, cần có biện pháp nhằm thu gom và xử lý một cách có hiệu quả nhất đem lại lợi ích kinh tế cho người dân kết hợp với công tác bảo vệ môi trường. Đối với các thành phần có tính chất gây nguy hại như pin, ắc quy… Tuy chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cần thiết phải thu gom riêng và xử lý theo quy định xử lý chất thải nguy hại.

3.2.1.3. Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh

Bảng 3.3. Lượng CTRSH phát sinh từ khu dân cư ở các xã TT

Chỉ tiêu

Điểm điều tra X. Hóa

Thượng

Xã Nam Hòa

TT.Trại Cau 1 Lượng rác thải bình quân

(kg/hộ/ngày) 3,6 3,2 3,6

2 Lượng rác thải bình quân

(kg/người/ngày) 0,9 0,8 0,9

3 Số nhân khẩu 11.220 10.081 3.881

4 Số hộ 3.208 2.599 1.274

5 Tổng lượng rác thải bình

quân (kg/ngày) 11.548 8.316,8 4.586,4

(Nguồn: kết quả điều tra) Qua khảo sát sơ bộ tại các cụm dân cư cho thấy mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ các khu vực họp chợ, đặc biệt khu vực chợ thuộc thị trấn Trại Cau.

Tại các xã, lượng rác thải bình quân đầu người chênh lệch không quá nhiều do hầu hết các hộ dân đều hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp hoặc phi nông nghiệp. Bên cạnh một lượng rác thải phát sinh từ các hộ gia đình, rác thải sinh hoạt còn phát sinh từ đường phố, trường học, bệnh viện, các chợ, cơ quan nhà nước. Chất thải chủ yếu ở các chợ là túi nilon, chai lọ, 1 phần thực phẩm bị hư hỏng... Các khu chợ là nơi phát sinh rác thải trong ngày nhiều nhất.

Trong tất cả các hộ kinh doanh, thì các hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống phát sinh chất thải nhiều nhất. Do phát sinh từ lượng khách đến ăn uống, giải trí tại đây.

3.2.2. Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại huyện Đồng Hỷ.

3.2.2.1. Cơ cấu và tổ chức quản lý rác thải tại huyện Đồng Hỷ.

Hiện nay, phòng Tải nguyên và Môi trường đang là cơ quan pháp lý quản lý môi trường và đất đai trên địa bàn huyện Đồng Hỷ, cùng với đó phòng tài nguyên và môi trường phối hợp với Hợp tác xã dịch vụ môi trường Đồng Tâm phụ trách công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện.

Hiện tại, phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện có 12 cán bộ, trong đó có 5 cán bộ phụ trách về môi trường, hiện cả 13 xã và 2 thị trấn trong huyện đều

có cán bộ phụ trách về môi trường. Các xã thành lập các tổ vệ sinh của xã, các tổ vệ sinh có nhiệm vụ thu gom chất thải rắn của các hộ gia đình có nhu cầu thu gom chất thải rắn sinh hoạt. Tổ vệ sinh các xã sẽ tập hợp lại tất cả các hộ đăng ký và tiến hành thu gom sau đó mang đến điểm tập kết đợi xe chở rác của HTX dịch vụ môi trường Đồng Tâm tới thu gom và đem đến điểm xử lý. Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay được thể hiện theo sơ đồ sau:

UBND huyện (Chủ tịch huyện)

Phòng tài nguyên -

môi trường HTX dịch vụ môi trường

Đồng Tâm UBND xã

(Cán bộ môi trường)

Hợp tác xã môi trường Tổ vệ sinh môi trường

Hộ gia đình Cơ quan

công sở Cơ sở sản xuất

kinh doanh

Chất thải rắn sinh hoạt

Hình 3.4. Sơ đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Đồng Hỷ (Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Đồng Hỷ năm 2019).

* Khái quát chung về các quy định:

Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng luôn là vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và sự đi lên ngày càng cao về mức sống của người dân thì lượng rác thải theo đó cũng ngày càng tăng lên. Chính vì vậy để đảm bảo cho môi trường sống trong lành cho con người thì việc ban hành các quy định, quy chế về quản lý chất thải rắn trong đó có rác thải sinh hoạt là điều hết sức cần thiết. và góp phần không nhỏ cho công tác bảo vệ môi trường của nước ta đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

* Trách nhiệm quản lý:

Trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Đồng Hỷ được chia sẻ giữa các cơ quan và đơn vị khác nhau. Ở cấp độ thực thi, việc thu gom vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt được giao cho HTX dịch vụ môi trường Đồng Tâm, còn ở cấp độ quản lý trách nhiệm thuộc về UBND huyện Đồng Hỷ.

UBND huyện Đồng Hỷ.

- Có trách nhiệm tổ chức thực hiện quản lý nhà nước về chất thải sinh hoạt của huyện và có quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định.

Phòng Tài nguyên và Môi trường.

Phòng Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm về giỏm sỏt, theo dừi và quản lý nhà nước về chất thải rắn núi chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng, tham mưu cho UBND về các quy định… liên quan đến chất thải.

Chịu trách nhiệm về chuyên môn, tuy nhiên theo nhận định của cá nhân cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường chưa thật sự chú trọng đến các vấn đề rác thải sinh hoạt và các ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và sức khở con người. Công tác quản lý của các cán bộ này còn thiếu chặt chẽ, mặc dù toàn bộ khâu thu gom, vận chuyển đều do HTX dịch vụ môi trường Đồng Tâm đảm nhận, cỏc cỏn bộ cũng nờn theo dừi tần suất, thời gian thu gom để nhắc nhở đơn vị thu gom thực hiện đúng quy định.

UBND cấp xã.

- UBND các xã chịu trách nhiệm trước UBND huyện về công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã, có quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.

- Chịu trách nhiệm tổ chức công tác thu phí dịch vụ thu gom chất thải rắn từ các hộ gia đình và các đối tượng khác theo đúng quy định.

- Chịu trách nhiệm thành lập và quản lý các đội vệ sinh của xã thu gom chất thải rắn.

- HTX dịch vụ môi trường Đồng Tâm: đơn vị này có trách nhiệm thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt từ các điểm tập kết đến bãi chôn lấp, xây dựng bãi chôn lấp, xử lý rác thải.

3.2.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành có quy định về chất thải rắn sinh hoạt đang áp dụng.

Hiện nay, Việt Nam đã xây dựng được khung pháp lý phù hợp đối với các hoạt động BVMT nói chung và quản lý chất thải rắn nói riêng, có thể kể đến một số văn bản như:

- Luật bảo vệ môi trường số: 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014.

- Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 với những mục tiêu cụ thể là tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt đạt 90%, xử lý và tiêu hủy 60% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế cơ quan chủ trì và triển khai thực hiện là Bộ TNMT.

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu.

- Quyết định số 1773/QĐ-UBND ngày 26/06/2019 về việc phê duyệt bổ sung quản lý chất thải rắn vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn 2050.

- Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND về việc phê duyệt giá dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

- Quyết định số 36/2009/QĐ-UBND về việc ban hành quy định về trách nhiệm quản lý chất thải rắn tại các đô thị, khu tập trung đông dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

3.2.2.3. Thực trạng thu gom trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.

* Hiện trạng hệ thống thu gom:

CTRSH từ các nguồn phát sinh khác nhau được lưu trữ trong các dạng thùng chứa khác nhau, CTRSH từ các hộ gia đình chủ yếu là dựng trong các túi nilon và đặt trước nhà đợi người đến thu gom đem đi.

Ở tại một số các cơ quan, nhà hàng,UBND, trường học, xung quanh khu vực chợ... thì sẽ có một số thùng rác được bố trí tại đó.

* Tình hình thu gom, quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn.

Nhìn chung, trong những năm qua công tác quản lý chất CTRSH trên địa bàn đã có những chuyển biến tích cực, công tác bảo vệ môi trường ngày càng được quan tâm, tình trạng ô nhiễm do chất thải sinh hoạt trong khu dân cư và vệ sinh môi trường trong chăn nuôi sản xuất nông nghiệp bước đầu được giảm thiểu. Tuy nhiên, công tác này trên địa bàn vẫn còn những hạn chế như: tình trạng xả rác bừa bãi ở những nơi công cộng, kênh mương nước thải sinh hoạt và trong chăn nuôi trong các khu dân cư…

* Thiết bị và phương tiện thu gom.

- Thiết bị và phương tiện thu gom của các xã, thị trấn rất đơn giản gồm: 1 chổi, 1 xẻng, 2 bộ quần áo bảo hộ lao động, 1 đôi ủng, 2 đôi găng tay, 5 khẩu trang, 1 xe đẩy rác 400 lít. Những trang thiết bị này do thôn đầu tư cho 1 người thu gom/năm.

- Đối với các hộ dân theo kết quả phỏng vấn thấy được rằng, hầu hết các hộ gia đình đều đựng rác bằng túi nilon, một số đựng vào bao tải. Kết quả được thế hiện trong bảng sau:

Bảng 3.4. Tỷ lệ sử dụng dụng cụ đựng rác tại các hộ gia đình.

STT Dụng cụ Số phiếu Tỷ lệ (%)

1 Bảo tải 8 8,8

2 Túi nilon 75 83,3

3 Thùng có nắp đậy 4 4,4

4 Khác (xô, chậu…) 3 3,3

Tổng 90 100

(Nguồn: kết quả điều tra) Hầu hết các hộ dân đều sử dụng túi nilon hoặc bao bì cũ để đựng rác, các hộ có sử dụng thùng rác có nắp đậy có tỷ lệ thấp.

90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

ba o tả i túi nilon thùng có nắp đậy khá c (xô, chậu)

Hình 3.5. biểu đồ tỷ lệ sử dụng dụng cụ đựng rác của các hộ dân.

(Nguồn: Kết quả điều tra)

* Hình thức, thời gian, chi phí và tần suất thu gom.

- Đối với công nhân thu gom

+ Hình thức thu gom tại nhà: Công nhân thu gom rác đến từng hộ dân, dọc các tuyến đường, khu dân cư,… và lấy rác từ các thùng hoặc túi rác của mỗi hộ dân đổ vào xe thu gom của mình. Hệ thống thu gom này mất khá nhiều thời gian. Hình thức thu gom tại nhà được tóm tắt theo sơ đồ sau:

CTR từ các

hộ gia đình Xe thu gom rác tự đẩy

Bãi tập kết rác tạm thời

Xe ô tô

vận chuyển Khu xử lý CTR tập

trung Hình 3.6. sơ đồ thu gom CTRSH.

STT Tên xã, thị trấn Nguồn nhân lực (người)

Tần suất (lần/ngày)

1 Thị trấn Sông Cầu 10 1

2 Thị trấn Trại Cau 16 1

3 Xã Văn Lang 16 1

4 Xã Tân Long 8 2

5 Xã Hòa Bình 6 2

6 Xã Quang Sơn 14 1

* Thời gian và tần suất thu gom.

Bảng 3.5. Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt.

STT Thời gian Số lượng Tỷ lệ (%)

1 Hàng ngày 21 23,3

2 2-3 ngày 69 76,6

3 4-5 ngày 0 0

4 > 5 ngày 0 0

Tổng 90 100

(Nguồn: kết quả điều tra) Qua bảng trên cho thấy tần suất thu gom hàng ngày vẫn chưa được thực hiện ở nhiều nơi, còn việc thu gom với tần suất ít hơn có tỷ lệ cao hơn. Điều đó cho thấy việc thu gom CTRSH trên địa bàn huyện diễn ra chưa được thường xuyên tuy nhiên việc thu gom với tần suất từ 2-3 ngày là khá phổ biến, điều đó có thể cho thấy rác thải vẫn đảm bảo được thu gom theo đúng quy định, hạn chế các ảnh hưởng xấu tới môi trường và cộng đồng dân cư.

Thời gian thu gom CTRSH ở các xã là khác nhau. Buổi sáng thu gom từ 5-6h30, buổi chiều từ 4-6h, tùy vào các mùa mà giờ có thể thay đổi.

Đối với HTX dịch vụ môi trường Đồng Tâm thì thời gian thu gom về bãi rác tập trung là không cố định trong ngày vì phải thu gom theo từng khu vực nên đơn vị có kế hoạch riêng.

Theo cán bộ HTX cho biết, theo hợp đồng với UBND huyện Đồng Hỷ thì cứ 1 tuần 1 lần đơn vị cho xe chở rác cùng đội công nhân thu gom đến các bãi tập kết trên địa bàn huyện để chở rác về bãi rác Phúc Thành.

* Chi phý cho hoạt động thu gom và quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

Bảng 3.6. Thống kê nguồn nhân lực, tần suất hoạt hoạt thu gom CTRSH tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ.

7 Xã Minh Lập 18 1

8 Xã Văn Hán 16 1

9 Xã Khe Mo 14 1

10 Xã Cây Thị 8 2

11 Xã Hóa Trung 12 1

11 Xã Hóa Thượng 16 1

13 Xã Hợp Tiến 10 1

14 Xã Tân Lợi 10 1

15 Xã Nam Hòa 18 1

(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường huyện Đồng Hỷ) Tiền công cụ thể phụ thuộc vào số hộ dân của từng xóm và các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn xóm.

Hộ gia đình 10.000đ – 15.000đ

Doanh nghiệp sản xuất cói, bèo bồng 30.000đ/tháng Trường học(cấp I,II, mầm non) 20.000đ/ tháng

Hộ giết mổ lợn 15.000đ/tháng

Tiền phí vệ sinh này sẽ được các ông bà xóm trưởng thu, nộp về UBND xã để trả lương cho công nhân thu gom. Ngoài UBND xã còn trích tiền đóng bảo hiểm y tế cho mỗi công nhân thu gom. Mức thu nhập trung bình cho mỗi cán bộ công nhân thu gom sẽ từ 3.000.000 – 4.000.000 tùy vào mật độ dân số mỗi nơi và tần suất thu gom.

Đối với tiền phý thu gom, tùy thuộc vào quan điểm của mỗi cá nhân mà họ cho rằng tiền thu phí có hợp hay không hợp lý. Điều tra ý kiến hộ gia đình cho kết quả dưới đây:

Bảng 3.7. ý kiến hộ gia đình về mức thu phí vệ sinh môi trường.

Hạng mục Số phiếu Tỷ lệ (%)

Cao 0 0

Hợp lý 84 93,3

Thấp 6 6,7

Tổng 90 100

(Nguồn: kết quả điều tra) Theo kết quả khảo sát phỏng vấn các hộ gia đình, thì có tới gần 7% cho rằng mức thu phí hiện nay là thấp, hầu hết các hộ này đều ở thị trấn và ở các xã

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2016 2019 (Trang 48 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w