Thực trạng quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty AAC áp dùng cho khách hàng là công ty XYZ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán bctc tại công ty tnhh kiểm toán và kế toán aac (Trang 55 - 100)

TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN 2.1. Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC

2.3. Thực trạng quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán BCTC tại công ty AAC áp dùng cho khách hàng là công ty XYZ

2.3.1 Chuẩn bị kiểm toán

2.3.1.1 Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng

Công vi ệc đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán luôn là tìm hiểu thông tin khách hàng để có những cái nhìn chung nhất về hoạt động kinh doanh của khách hàng, các chính sách, các quy định mà công ty khách hàng đang áp dụng qua đó để đánh giá rủi ro tiềm tàng.

Người đại diện của công ty tìm hiểu các thông tin về khách hàng thường là trưởng đoàn và công vi ệc này áp d ụng cho cả khách hàng cũ và khách hàng m ới.

Do Công ty c ổ phần XYZ là khách hàng c ũ của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC nên việc xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng

43

được thực hiện đơn giản hơn so với những khách hàng mới kiểm toán năm đầu tiên, tuy nhiên AAC vẫn luôn đảm bảo mọi thủ tục như tìm hiểu về thông tin khách hàng, xem xét các sự kiện của năm hiện tại,…đều được thực hiện nghiêm túc và đúng quy định.

Những thông tin về công ty cổ phần XYZ chủ yếu được lấy ra từ hồ sơ kiểm toán năm trước và cập nhật thêm những điểm mới trong năm nay.

2.3.1.2. Lập và thảo luận hợp đồng kiểm toán, chọn KTV thực hiện kiểm oán

Sau khi xem xét chấp nhận khách hàng, công ty Công ty TNHH Ki ểm toán và Kế toán AAC tiến hành lập hợp đồng kiểm toán với công ty cổ phần XYZ. Hợp đồng này quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên.

2.3.1.3. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (A310, A410)

Để xác định và đánh giá rủi ro do sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn thông qua vi ệc thu thập hiểu biết về khách àng và môi trường hoạt động, qua đó đưa ra cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục k ểm toán phù h ợp với rủi ro sai sót trọng yếu đã đánh giá.

Tìm hiểu khái quát về công ty cổ phần XYZ

Trưởng nhóm kiểm toán hoặc những KTV có trình độ chuyên môn nghi ệp vụ cao sẽ tiến thành tìm hiểu khách hàng bằng việc thu thập những thông tin, hi ểu biết về những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động lên doanh nghiệp. Công việc này thường được lập trước khi cuộc kiểm toán bắt đầu, thường là thời điểm thực hiện soát xét BCTC giữa kỳ hoặc kiểm toán sơ bộ.

Một số thông tin cơ bản về công ty khách hàng

- Tên công ty : Công ty CP XYZ.

- Địa chỉ: Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng.

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty c ổ phần.

- Năm tài chính: 1/1 đến 31/12.

44

- Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:

+ Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, hàng thêu đan, hàng áo len xuất khẩu, và tiêu thụ nội địa.

+ Bán buôn ph ụ liệu may mặc và giày dép.

+ Bán buôn v ải, hàng may sẵn, giày dép.

+ Bán buôn máy móc, thi ết bị và phụ tùng máy d ệt, may, da giày.

+ Khách sạn; kinh doanh nhà hàng.

+ Bán lẻ hàng thủ công mỹ nghệ; đại lý mua bán h àng hóa.

+ Lắp đặt hệ thống điện.

+ Bán mô tô, xe máy.

+ Xây dựng nhà các lo ại, kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê.

+ Vận tải hàng hóa b ằng đường bộ, dịch vụ giao nhận, bảo quản hàng hóa xu ất nhập khẩu.

Môi trường pháp lý.

- Công ty áp d ụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được hướng dẫn tại thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và H ệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam do bộ tài chính ban hành.

- Luật doanh nghiệp.

- Công Ty CP XYZ không ch ịu ảnh hưởng nhiều của các chính sách do Nhà nước ban hành.

- Các văn bản pháp lý liên quan khác .

- Các quy định về thuế:

45

+ Thuế GTGT: 0% áp dụng cho hoạt động dệt may xuất khẩu, 10% áp dụng cho các hoạt động bán hàng dệt may trong nước, bán hàng hóa và cung c ấp các dịch vụ khác.

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Áp d ụng mức thuế suất là 20%.

+ Các loại thuế khác và lệ phí nộp theo quy định hiện hành.

2.3.1.4. Tìm hiểu chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty. (Phụ lục 3)

 Tìm hiểu chu trình bán hàng – thu tiền

KTV đã sử dụng phương pháp trần thuật để mô tả lại chu trình như sau Trích GLV A410

Bảng 2: Mô tả chu trình bán hàng – thu tiền STT Mô tả các

nghiệp vụ trọng yếu của chu trình

1 Tiếp nhận đơn hàng và l ập hợp đồng nguyên tắc cho những khách hàng thường xuyên và h ợp đồng kinh tế đối với các trường hợp khác

Thủ tục kiểm soát

Phòng kinh doanh xu ất nhập khẩu

(FOB)/Phòng KD ( Gia công) s ẽ tính toán hiệu quả thực hiện của đơn hàng (căn cứ theo định mức khách hàng giao) và đề xuất lãnh đạo duyệt và kí hợp đồng nếu có hiệu quả.

Phòng KD ch ịu trách nhiệm kiểm tra thông

46

Phiếu xuất kho (hàng xuất khẩu) phải được Giám đốc/Phó Giám đốc được ủy quyền phê duyệt, đầy đủ chữ ký các bên liên quan.

47

4 Ghi nhận doanh thu và theo dừi nợ phải thu

5 Thu tiền hàng

 Chính sách bán hàng

- Không có chính sách đối với hàng bán tr ả lại, giảm giá hàng bán.

- Không có chí h sách gi ảm giá, chiết khấu, khuyến mại, hoa hồng.

- Cơ cấu doanh thu: công ty may ch ủ yếu theo hình thức gia công, trong đó sản phẩm quần tây chiếm tỉ trọng cao, khoảng 90%.

- Chính sách tín dụng: thông thường hợp đồng kinh tế quy định thanh toán tiền gia công trong vòng 30 ngày, ti ền thuế VAT trong vòng 90 ngày kể từ ngày giao hàng.

 Kiểm tra Walk-through chu trình bán hàng – thu tiền

Sau khi tìm hiểu về chu trình bán hàng – thu tiền được thể hiện trên giấy làm việc A410, Kiểm toán viên sử dụng phép thử walk-through để kiểm tra lại việc thực hiện chu trình “Bán hàng – thu tiền” có đúng như đã được mô tả hay không.

48

Kết quả của việc kiểm tra walk-through cho thấy các kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng – thu tiền đã được thực hiện theo như thiết kế. (Phụ lục 4).

2.3.1.5. Đánh giá rủi ro, xác định mức trọng yếu.

Dựa trên quá trình tìm hiểu về hệ thống KSNB của đơn vị thì KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng và r ủi ro phát hiện của công ty ở mức trung bình. KTV lập giấy làm việc A710 để xác định mức trọng yếu PM.

Công ty CP XYZ ho ạt động chủ yếu trong lĩnh vực may mặc, tuy nhiên do công ty có l ợi ích công chúng, và cổ đông quan tâm tới lợi huận cao, cho nên trưởng nhóm quyết định chọn chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế để xác định mức trọng yếu thực hiện.

-Mức trọng yếu tổng thể PM = 15.000.000.000*8% = 1.200.000.000 đồng -Mức trọng yếu thực hiện MP = 1.200.000.000*65% = 780.000.000 đồng

-Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua bằng 4%MP = 31.200.000 đồng

Nội dung

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu

Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu

Lý do lựa chọn tiêu chí này

Giá trị tiêu chí được lựa chọn Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất thường

Kế hoạch LN trước thuế

Tổng tài sản Kế hoạch SXKD

Do công ty có l ợi ích công chúng, cổ đông quan tâm tới lợi nhuận cao

15.000.000.000

49

Giá trị của tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh

Tỉ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu

- LNTT : 5%-10%

- DT : 0.5%-3%

- VCSH : 1%-5%

- Tổng TS : 1%-2%

Lý do l ựa chọn tỉ lệ này

Mức trọng yếu tổng thể (PM) Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện (50%-75%) Mức trọng yếu thực hiện (MP) Tỉ lệ sử dụng để ngưỡng sai sót không đáng kể (0%-4%)

Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua

Chi tiết được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 3: Xác định mức trọng yếu

2.2.1.6. Chương trình kiểm toán

Qua quá trình phân tích tất cả các yếu tố trên, trưởng nhóm kiểm toán lập ra chương trình kiểm toán chi tiết gồm các bước và phân công thành viên th ực hiện, tùy vào tính chất của tài khoản được phân công và năng lực của trợ lý kiểm toán mà phân công thành viên nào sẽ thực hiện khoản mục nào.

50

Đối với chương trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền, KTV sẽ chia làm kiểm toán 2 khoản mục đó là Doanh thu bán hàng và N ợ phải thu. Tuy tỉ lệ nợ phải thu trên doanh thu của đơn vị không phải quá lớn nhưng vì đây là khoản mục gắn liền với doanh thu, là một khoản mục quan trọng trong cuộc kiểm toán và ảnh hưởng đến nhiều chỉ tiêu khác nên được phân công cho KTV cấp 2.

Trích GLV G130

Bảng 4: Thủ tục kiểm toán khoản mục doanh t u

STT

1

2

1

2

Thủ tục I. Thủ tục chung

Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù h ợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số năm trước. Đối chiếu các số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết và giấy tờ làm việc của k ểm toán năm trước (nếu có).

II. Thủ tục phân tích

So sánh doanh thu bán hàng và doanh thu hàng bán b ị trả lại, tỷ lệ các khoản mục giảm trừ doanh thu trên tổng doanh thu giữa năm nay và năm trước, iải thích những biến động bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.

Phân tích sự biến động của tổng doanh thu, doanh thu theo từng loại hoạt động giữa năm nay với năm trước, gi ải thích những biến động bất thường và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận.

III. Kiểm tra chi tiết

T G140

T G110.1

T G110.1

T G 141

51

Thu thập Bảng tổng hợp doanh thu theo khách hàng, nhóm hàng hóa, d ịch vụ đã cung cấp theo các tháng trong năm:

-Đối chiếu với các tài liệu có liên quan: Sổ Cái, sổ chi tiết, Báo cáo của phòng bán hàng, phòng xu ất khẩu,… về số lượng, giá 2 trị và giải thích chênh lệch (nếu có).

-Phân tích biến động theo tháng, theo cùng k ỳ năm trước, giải thích nguyên nhân biến động.

3 Đối chiếu doanh thu hạch toán với doanh thu theo tờ khai VAT trong năm. Giải thích chênh lệch (nếu có).

Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội 4 dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân

và thực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

Chọn mẫu các khoản doanh thu ghi nhận trong năm và kiểm tra 5 đến chứng từ gốc liên quan.

Kiểm tra hóa đơn bán hàng, vận đơn, phiếu xuất kho, hợp đồng của các lô hàng được bán trước __5 ngày và sau 5 ngày k ể 6.1 từ ngày kết thúc kỳ kế toán và kiểm tra tờ khai t uế các tháng

sau ngày kết thúc kỳ kế toán để đảm bảo doanh t u đã được ghi chép đúng kỳ.

Đối với các khoản doanh thu có gốc ngoại tệ (1): Kiểm tra cơ 8 sở, thời điểm xác định tỷ giá quy đổi; đánh giá tính hợp lý và

so sánh với thuyết minh về chính sách kế toán áp dụng.

9 Kiểm tra phân loại và trì h bày các khoản doanh thu trên BCTC

T

T G143

T G144

T G145

T G147

T G145

T G 148

Trích GLV D330 Bảng 5:

Thủ tục kiểm toán khoản mục nợ phải thu

STT

1 Kiểm tra chính sách kế

t o á n á p

dụng nhất quán với năm trước và phù h ợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Người Tham thực hiện chiếu

L D340

52

2 Lập Bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên Bảng số liệu tổng hợp với Bảng CĐPS, Sổ Cái, sổ chi tiết… và giấy tờ làm việc của kiểm toán năm trước (nếu có).

II. Thủ tục phân tích

1 So sánh số dư phải thu KH bao gồm cả số dư dự phòng n ăm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của doanh thu thuần, dự phòng ph ải thu khó đòi gi ữa hai năm.

2 So sánh hệ số quay vòng các kho ản phải thu và số ngày thu tiền bình quân năm nay với năm trước, với chính sách tín dụng bán hàng trong kỳ của đơn vị để đánh giá tính hợp lý của số dư nợ cuối năm cũng như khả năng lập dự phòng (n ếu có).

III. Kiểm tra chi tiết

1 Thu thập Bảng tổng hợp chi tiết các khoản phải thu KH và KH tr ả tiền trước theo từng đối tượng KH:

-Đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ cái, sổ chi tiết theo đối tượng, BCĐPS, BCTC)

-Xem xét bảng tổng hợp để xác định các khoản mục bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, n ợ lâu ngày s ố dư không biến động, các khoản nợ không ph ải là KH,...). Thực hiện thủ tục k ểm tra (nếu cần).

2 Đọc lướt Sổ Cái để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giá trị, tài khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và th ực hiện thủ tục kiểm tra tương ứng (nếu cần).

3 Thủ tục kiểm toán số dư đầu kỳ:- Chọn mẫu kiểm tra đến chứng từ gốc đối với các số dư có giá trị lớn. - Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chí h để chứng minh cho số dư đầu kỳ.- Gửi thu xác nhận (nếu cần).- Xem xét tính đánh giá đối với số dư gốc ngoại tệ (nếu có).- Kiểm tra số dự phòng nợ phải thu khó đòi t ại ngày đầu kỳ.

4 Lập và gửi thư xác nhận số dư nợ phải thu KH và KH trả tiền trước. Tổng hợp kết quả nhận được, đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết. Giải thích các khoản chênh lệch (nếu có).

Trường hợp thư xác nhận không có hồi âm (1): Gửi thư xác nhận lần 2 (nếu cần).

Thực hiện các thủ tục thay thế: Thua thập và đối chiếu ố liệu với các BB 5 đối chiếu của đơn vị - nếu có. Kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau

ngày kết thúc kỳ kế toán hoặc kiểm tra chứng từ chứng minh tính hiện hữu của nghiệp vụ bán hàng (hợp đồng, hóa đơn, phiếu giao hàng....) trong

L D310

L D310

LA510

D341

L D345

L D345

N/A D346

L D341

LD341

53

6

7 7.1

7.2

7.3

7.4

7.5

8

9

năm.

Trường hợp đơn vị không cho phép KTV gửi thư xác nhận (1): Thu thập giải trình bằng văn bản cuae BGĐ/BQT về nguyên nhân không cho phép và thực hiện các thủ tục thay thế

Kiểm tra các khoản dự phòng n ợ khó đòi và chi phí d ự phòng:

Tìm hiểu chính sách tín dụng của đơn vị, cập nhật thay đổi so với năm trước (nếu có).

Tìm hiểu và đánh giá phương pháp, các phân tích hoặc giải định mà đơn vị sử dụng để lập dự phòng n ợ phải thu khó đòi, nh ững thay đổi trong phương pháp hoặc giả định được sử dụng ở kỳ này so với kỳ trước. Thảo luận với BGĐ đơn vị về các giải định quan trọng đã được sử dụng và kinh nghiệm của đơn vị trong việc thu hồi các khoản nợ phải thu.

Kiểm tra các chứng từ liên quan tới các khoản p ải t u đã được lập dự phòng, đánh giá tính hợp lý của việc ước tính, tính toán và ghi nhận.

Thu thập bảng phân tích tuổi nợ:

-Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT;

-Chọn mẫu một số đối tượng để kiểm tra lại việc phân tích tuổi nợ (đối chiếu về giá trị, ngày hết hạn, ngày hóa đơn được ghi trên Bảng phân tích…

-Thảo luận với đơn vị về khả năng thu hồi nợ và dự phòng n ợ phải thu khó đòi.

-Xem xét các d ự phòng b ổ sung có thể phải lập, đối chiếu với câu trả lời của bên thứ ba (KH, luật sư,....).

Đảm bảo đã xem xét các s ự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán, có liên hệ và có ảnh hưởng tới nợ phải thu KH.

Kiểm tra tinh đúng kỳ: Kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ của các tài khoản phải thu hoặc kiểm tra các khoản thu tiền sau ngày kết thúc kỳ kế toán (kết hợp với việc kiểm tra tính đúng kỳ tại phần doanh thu).

Các khoản KH trả tiền trước: Kiểm tra đến chứng từ gốc (Hợp đồng, chứng từ chuyển tiền…), đánh giá tính hợp lý của các số dư qua việc xem xét lý do tr ả trước, mức độ hoàn thành giao d ịch tại ngày kết thúc kỳ kế toán.

N/A

A410

A410

D342

L D342

L D346

N/AD346

L D343

54

10

11

12

1 3

1 4

Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ nợ: Xem xét hợp đồng, biên bản thỏa thuận, biên bản đối chiếu và chuyển nợ giữa các bên.

Đối với các KH là bên liên quan: Kiểm tra việc ghi chép, phê duyệt, giá cả, khối lượng giao dịch…

Đối với các giao dịch và số dư có gốc ngoại tệ: Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá quy đổi, xác định và hạch toán chênh lệch tỷ giá đã thực hiện/ chưa thực hiện đối với các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

Phỏng vấn để xác định các khoản phải thu KH được dùng làm tài s ản thế chấp, cầm cố (kết hợp với các phần hành liên quan (vay, n ợ…)) Kiểm tra việc phân loại và trình bày các khoản phải thu KH trên BCTC

L D345

L D345

L D344

L

D310

L D342

Bên cạnh mục tiêu và thủ tục chun g, GLV này cũng xác định các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết, KTV sẽ thực hiện theo đúng các bước của chương trình kiểm toán, nếu phát hiện các rủi ro khác hoặc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền trong kiểm toán bctc tại công ty tnhh kiểm toán và kế toán aac (Trang 55 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w