VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 2. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Nội dung, phương thức tổ chức
hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh
giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong tình huống mở đầu.
Sản phẩm: Lời giải của HS cho bài toán ở tình huống mở đầu.
Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
Vận dụng. (8 phút)
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Sau đó yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét bài làm trên bảng và phân tích, nhận xét, đưa ra kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm và làm việc dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Mục đích của hoạt động này là giúp HS vận dụng cách giải phương trình tích vào tình huống mở đầu.
+ Góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học.
GV cho HS làm phiếu học tập số 1như trong phụ lục (7 phút) HS làm việc cá nhân, sau đó GV mời từng HS đưa ra đáp án của mỗi câu.
Nếu trường có điều kiện thuận lợi như có Internet, GV có thể thiết kế phiếu học tập trên Kahoot, HS nào có điểm số cao nhất có thể lấy làm điểm hệ số 1, hoặc khen thưởng.
- HS thực hiện phiếu học tập.
HD.
Câu 1. B Câu 2. D Câu 3. C Câu 4. A Câu 5. B Câu 6. A
+ Mục đích của phần này là để học sinh hệ thống hoá được kiến thức đã học ở tiết 1.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS (2 phút)
- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Cách giải phương trình dạng tích - Giao cho HS làm các bài tập sau trong SGK: Bài 2.1 và Bài 2.2.
Tiết 2. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Nội dung, phương thức tổ chức
hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: HS nhận biết được khái niệm điều kiện xác định của phương trình.
Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu của HĐ3 và HĐ4, từ đó biết được khái niệm điều kiện xác định của phương trình.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
Nội dung, phương thức tổ chức
hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt Điều kiện xác định của một
phương trình (8 phút)
- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ3.
Sau đó gọi một HS trả lời.
- GV cho HS thảo luận HĐ4 theo nhóm gồm hai bạn cùng bàn. Sau đó gọi một nhóm trả lời, các HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý (nếu có). GV nhận xét, chốt lại kết quả HĐ4 và đưa ra Khung kiến thức cho HS.
- HS thực hiện yêu cầu của HĐ3 và HĐ4.
- HS hoạt động theo cặp và trình bày vào vở ghi.
+ Thông qua HĐ3 và HĐ4 hình thành khái niệm điều kiện xác định của phương trình cho HS.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học.
Ví dụ 3 (5 phút)
- GV cho HS làm bài cá nhân trong 3 phút sau đó mời hai HS làm ý a và ý b của Ví dụ 3.
- GV nên trình bày mẫu cho HS và chốt lại cách làm.
- HS tự làm và trình bày Ví dụ 3 vào vở ghi.
+ Ví dụ 3 là hoạt động củng cố khái niệm và cách tìm ĐKXĐ của phương trình.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
Luyện tập 2 (5 phút)
- GV cho HS làm việc cá nhân thực hiện Luyện tập 2 trong 3 phút. Sau đó, GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày lời giải. GV phân tích, nhận xét bài làm của HS.
- HS làm bài và trình bày vào vở ghi.
HD.
a) Vì 2x 1 0− = khi x≠12 nên ĐKXĐ của phương trình là
x≠12
b) Vì x 1 0− = khi x 1≠ nên ĐKXĐ của phương trình là
x 1≠ và x 0≠ .
+ Mục đích của phần này là củng cố kĩ năng tìm ĐKXĐ của phương trình.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (10 phút)
- GV cho HS thực hiện theo các yêu cầu của HĐ5 trong 6 phút.
Sau đó, GV gọi HS lần lượt thực hiện các yêu cầu của HĐ5 các HS khác lắng nghe và nhận xét, góp ý (nếu có). Giáo viên nhận xét, chốt
- HS thực hiện các yêu cầu của HĐ5 dưới sự hướng dẫn của GV.
HD.
a) ĐKXĐ của phương trình là x 0≠ và x 3≠ .
+ Mục đích của phần này là giúp HS hình thành cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
Nội dung, phương thức tổ chức
hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá
kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt lại kết quả HĐ5 và đưa ra Khung
kiến thức cho HS. b) (x 3)(x 3) (x 9)x
x(x 3)+ − =(x 3)x+
− −
suy ra
(x 3)(x 3) (x 9)x+ − = + (*) c) Giải phương trình (*) ta được
2 2
x − =9 x +9x suy ra x =
−1.
d) Giá trị x = −1 thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy phương trình có nghiệm x= −1.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong HĐ5, Ví dụ 4 và Luyện tập 3.
Sản phẩm: Lời giải của HS.
Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Ví dụ 4 (7 phút)
- GV hướng dẫn làm Ví dụ 4 thực hiện theo các bước của Khung kiến thức.
- GV nên trình bày mẫu để HS khắc sau các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- HS đọc nội dung và thực hiện Ví dụ 4 theo hướng dẫn của GV.
+ Mục đích của Ví dụ 4 là hoạt động củng cố, minh họa cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Luyện tập 3 (8 phút)
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trong 6 phút và gọi một HS lên bảng trình bày, các HS còn lại so sánh, nhận xét bài làm của bạn.
- HS hoạt động cá nhân và trình bày vào vở ghi.
HD. ĐKXĐ: 𝑥𝑥 ≠1.
Phương trình quy về phương trình
𝑥𝑥2+𝑥𝑥+ 1−4𝑥𝑥=𝑥𝑥(𝑥𝑥 −1) 1−2𝑥𝑥= 0
x=12.
Kết hợp với ĐKXĐ, phương trình đã cho có nghiệmx=12.
+ Mục đích của phần này là củng cố kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.