LUY N T P CHUNG ỆN TẬP CHUNG ẬP CHUNG
TIẾT 1. ĐƯỜNG TRềN NGOẠI TIẾP MỘT TỨ GIÁC Nội dung, phương thức tổ
chức hoạt động học tập cho học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
quả hoạt động Mục tiêu cần đạt
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Gợi động cơ cho HS tìm hiểu về tứ giác nội tiếp đường tròn.
Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV.
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Tình huống mở đầu (3 phút)
- GV đưa ra yêu cầu mở đầu:
+ Mục đích của phần này chỉ là nảy sinh nhu cầu
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập cho
học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
quả hoạt động Mục tiêu cần đạt Hãy nêu lại định nghĩa tam
giác nội tiếp. Từ đó, em hãy đưa ra dự đoán về thế nào là tứ giác nội tiếp.
- Đặt vấn đề:
GV có thể đặt vấn đề như sau: Mỗi tam giác cho trước đều có một đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác đó. Liệu điều này có đúng cho trường hợp là tứ giác không?
HS suy nghĩ và trả lời yêu cầu của GV.
tìm hiểu về tứ giác nội tiếp đường tròn ở HS.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục tiêu: HS nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn và giải thích được định lí về tổng hai góc đối nhau của tứ giác nội tiếp bằng 180.
Nội dung: HS thực hiện HĐ1, HĐ2, HĐ3 và các ví dụ trong SGK.
Sản phẩm: Lời giải cho các yêu cầu cho các HĐ và VD.
Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.
1. Đường tròn ngoại tiếp một tứ giác
Đường tròn đi qua bốn đỉnh của một tứ giác (12 phút) - GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung HĐ1 và HĐ2 trong SGK.
+ GV chia lớp thành các nhóm 2 HS, trao đổi nhóm trong vòng 7 phút để hoàn thành HĐ1 và HĐ2.
+ GV mời đại diện các nhóm trả lời HĐ1 và HĐ2, các nhóm khác nhận xét, GV tổng kết.
- GV viết bảng hoặc trình chiếu nội dung trong Khung kiến thức.
- HS trao đổi theo nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu của HĐ1 và HĐ2.
- HS trình bày kết quả nếu được mời, theo dừi cõu trả lời của nhúm khỏc và của GV.
+ Mục đích của HĐ1 và HĐ2 nhằm giúp HS nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn.
+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập cho
học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
quả hoạt động Mục tiêu cần đạt Ví dụ 1 (3 phút)
- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Ví dụ 1 trong SGK. GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân Ví dụ 1, sau đó GV chốt lại đáp án đúng của Ví dụ 1.
HS đọc nội dung và thực hiện Ví dụ 1.
+ Mục đích của hoạt động này là rèn luyện kĩ năng nhận biết tứ giác nội tiếp một đường tròn.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
Hoạt động 3 (7 phút)
- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung HĐ3 trong SGK.
+ GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân HĐ3 trong vòng 3 phút.
+ GV mời một số HS nêu kết quả đo đạc, từ đó, GV nêu kiện thức ở mục định lí cho HS.
- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung chứng minh định lí trong SGK.
- HS thực hiện HĐ3.
- HS đọc nội dung định lí tổng hai góc đối nhau của tứ giác nội tiếp và suy nghĩ chứng minh định lí.
- HS theo dừi GV trỡnh bày chứng minh định lí.
+ Mục đích của HĐ3 nhằm giúp HS giải thích mối liên hệ về số đo các góc đối nhau trong một tứ giác nội tiếp.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
Ví dụ 2 (4 phút)
GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Ví dụ 2 trong SGK. GV yêu cầu HS thực hiện Ví dụ 2, sau đó GV chốt lại đáp án đúng của Ví dụ 2.
HS đọc nội dung và thực hiện Ví dụ 2.
+ Mục đích của ví dụ này là giúp HS vận dụng định lí để tính số đo các góc ở đỉnh của tứ giác nội tiếp.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố khái niệm tứ giác nội tiếp một đường tròn và luyện tập sử dụng định lí
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập cho
học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết
quả hoạt động Mục tiêu cần đạt về tổng các góc đối nhau trong tứ giác nội tiếp để giải các bài tập.
Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1.
Sản phẩm: Lời giải của HS.
Tổ chức thực hiện: HS thực hiện cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.
Luyện tập 1 (10 phút) - GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Luyện tập 1 trong SGK.
+ GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 1 trong 7 phút. Sau đó, với mỗi yêu cầu, GV gọi một HS chữa bài. Cuối cùng, GV chốt lại đáp án đúng.
- HS thực hiện cá nhân.
HD. a) Gọi M là trung điểm củaBC. Vì các tam giác BCE BCF, vuông với cạnh huyền chung BC nên
.
ME MB MC MF Vậy tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn
M MB, .
b) Do tổng các góc đối nhau của tứ giác nội tiếp BCEF bằng 180o nên:
180o 180o ˆ100 ; o
BFE BCE C
180o 180o ˆ120o
CEF CBF B
- HS chữa bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Mục đích của hoạt động này là giúp HS luyện tập sử dụng định lí về tổng các góc đối nhau trong tứ giác nội tiếp.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.
Thử thách nhỏ 1 (4 phút) - GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Thử thách nhỏ 1 trong SGK.
+ GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. Sau đó, GV mời một HS trả lời. Cuối cùng, GV chốt lại câu trả lời đúng cho HS.
- HS thực hiện Thử thách nhỏ 1 dưới sự hướng dẫn của GV.
HD. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực các đoạn thẳng
, , .
AB AC AD Do mỗi điểm trên đường trung trực một đoạn thẳng đều cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng nên:
, , .
OA OB OA OC OA OD Do đó tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
O OA, .
+ Mục đích của hoạt động là củng cố cho HS khái niệm tứ giác nội tiếp đường tròn.
+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.