ĐA GIÁC ĐỀU Nội dung, phương thức tổ chức

Một phần của tài liệu khbd toan 9 chương 9 ccb (Trang 35 - 39)

LUY N T P CHUNG ỆN TẬP CHUNG ẬP CHUNG

TIẾT 1. ĐA GIÁC ĐỀU Nội dung, phương thức tổ chức

hoạt động học tập cho học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Giới thiệu cho HS các khái niệm mở đầu về đa giác lồi, gợi động cơ cho HS tìm hiểu về đa giác đều.

Nội dung: HS thực hiện phiếu bài tập do GV đưa ra.

Sản phẩm: Bài làm của HS.

Tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt Tình huống mở đầu (7 phút)

- GV giao HS thực hiện Phiếu bài tập (xem Phụ lục 1) trong vòng 5 phút.

+ GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân; với mỗi câu hỏi, GV mời một HS trả lời và chốt lại câu trả lời đúng.

HS thực hiện Phiếu bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.

+ Hoạt động nhằm giới thiệu khái niệm đa giác lồi cho HS và gợi nhu cầu tìm hiểu về đa giác đều.

+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Mục tiêu: Giúp HS nhận biết đa giác đều và một số tính chất về cạnh và góc của đa giác đều.

Nội dung: HS thực hiện HĐ1 và các ví dụ trong SGK.

Sản phẩm: Lời giải cho các yêu cầu cho các HĐ và VD.

Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân hoặc nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

1. Đa giác đều (7 phút)

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung HĐ1 trong SGK.

+ GV chia lớp thành các nhóm 2 HS, trao đổi nhóm trong vòng 3 phút để hoàn thành hai yêu cầu trong HĐ1.

+ GV mời một nhóm đại diện trả lời HĐ1. Sau đó, GV chốt lại câu trả lời đúng cho HS.

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Khung kiến thức trong SGK.

- HS trao đổi theo nhóm 2 người để thực hiện các yêu cầu của HĐ1.

- HS đọc nội dung phần Khung kiến thức và ghi nhớ.

+ Mục đích của HĐ1 nhằm giúp HS làm quen với đa giác đều.

+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

Câu hỏi (5 phút)

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu phần Câu hỏi trong SGK.

+ GV yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi.

+ GV mời một số HS đại diện nêu câu trả lời.

- HS suy nghĩ và trả lời Câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV.

+ Mục đích của hoạt động này là giúp HS phát hiện được các tính chất của lục giác đều.

+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt toán học.

Ví dụ 1 (3 phút)

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Ví dụ 1 trong SGK.

GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 1.

+ GV yêu cầu HS đưa ra thêm các ví dụ ngoài SGK về đa giác đều trong cuộc sống.

- HS đọc nội dung Ví dụ 1.

- HS suy nghĩ và trả lời yêu cầu của GV.

+ Mục đích của hoạt động này là giúp HS nhận biết được các đa giác đều thường gặp trong hình học và các hình phẳng có dạng đa giác đều trong cuộc sống.

+ Góp phần phát triển năng lực mô hình hóa toán học.

Ví dụ 2 (3 phút)

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Ví dụ 2 trong SGK.

GV yêu cầu HS tự thực hiện Ví dụ 2, sau đó GV chốt lại đáp án đúng của Ví dụ 2.

HS đọc nội dung và thực hiện Ví dụ 2.

+ Mục đích của hoạt động này là giúp HS nhận biết được những hình phẳng có dạng đa giác đều.

+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

Ví dụ 3 (5 phút)

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Ví dụ 3 trong SGK.

GV yêu cầu HS tự thực hiện Ví dụ 3, sau đó GV chốt lại đáp án đúng của Ví dụ 3.

HS đọc nội dung và thực hiện Ví dụ 3.

+ Mục đích của hoạt động này là giúp HS luyện tập chứng minh một đa giác là đa giác đều.

+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh

giá kết quả hoạt động Mục tiêu cần đạt HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về đa giác đều.

Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1.

Sản phẩm: Lời giải của HS.

Tổ chức thực hiện: HS tự thực hiện cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Luyện tập 1 (8 phút)

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Luyện tập 1 trong SGK.

+ GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập 1 trong 6 phút. Sau đó, GV gọi một HS đứng lên trả lời.

Cuối cùng, GV chữa bài của HS và chốt lại đáp án đúng.

- HS thực hiện cá nhân.

HD. Ngũ giác ABCDE trong hình là ngũ giác đều nên các góc của nó bằng nhau.

Do vậy các tam giác

, , , ,

KAM MBN NCP PDQ QEK đôi một bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.

Suy ra

.

   

KM MN NP PQ QK Mặt khác,

 180    QKM QKE MKA;

 180   

QKM NMB KMA

KMN .

Tương tự, suy ra

   QKM KMN MNP

 

NPQ PQK .

Vậy ngũ giác lồi MNPQK có các cạnh và các góc bằng nhau nên nó là ngũ giác đều.

- HS chữa bài tập dưới sự hướng dẫn của GV.

+ Mục đích của hoạt động này là củng cố kĩ năng nhận biết đa giác đều.

+ Góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

Thử thách nhỏ 1 (4 phút)

- GV sử dụng bảng phụ hoặc trình chiếu nội dung Thử thách nhỏ 1 trong SGK.

+ GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời

+ HS thực hiện Thử thách nhỏ 1 dưới sự hướng dẫn của GV.

+ Mục đích của hoạt động này là củng cố kĩ năng nhận biết đa giác

Một phần của tài liệu khbd toan 9 chương 9 ccb (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w