Các yếu tố cấu thành năng suất

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến (CL4, CL4, CL91, CL92) trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 46 - 52)

1.240. Các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng đột biến gồm các chỉ tiêu: Số bông/m2, số bông hữu hiệu, số hạt/bông, tỷ lệ hạt lép/bông, khối lượng 1000 hạt, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu. Kết quả thu được thể hiện như sau qua bảng 3.4 và bảng 3.5.

1.241.

1.315. r r r r r r

1.316.Bảng 3.4. Một sô yêu tô câu thành năng suât cửa các dòng lúa đột biên

1.317.

Đặc điểm Dòng lúa

1.318. Số 1.319.bông/

m 2

1.320. Số bông hữu

hiệu/khóm 1.321.Số hạt/bông

1.324.^±SD 1.325.

cv%

1.326.X ±SD 1.327.

1.328.CL4 1.329. 242 cv%

±9,2 1.330.6,8±1,82 1.331.

16,2 1.332.198,8±4

7,54 1.333.

1.334.CL5 1.335.246+ 23,9

7,2 1.336.6,0+1,35 1.337.

15 1.338.163+34,

67 1.339.

1.340.CL91 1.341.240± 22

8,5 1.342.6,2±1,48 1.343.

13,3 1.344.147,9±4

3,35 1.345.

23,3 1.346.CL92 1.347.259+

11,3 1.348.6,7+1,34 1.349.

14,2 1.350.177,7+3

9,88 1.351.

1.352.KD18 19,7

(ĐC) 1.353.253±

8,7 1.354.6,3±1,9 1.355.

18,5 1.356.153±56,

37 1.357.

10,7

* S ố bông/m2 (Bảng 3.4, biểu đồ 3.2): Qua thực nghiệm cho thấy số bông/m2 của các dòng đột biến và giống ĐC trong khoảng từ 240- 259 bông/m2. Trong đó dòng CL91 có số bông thấp nhất (240±8,5) và CL92 (259+11,3) có số bông/m2cao nhất, số bông/m2 của các dòng đột biến và giống ĐC có chênh lệch nhưng không đáng kể.

* S ố b ô n g h ữ u h ỉ ệ u / k h ó m (Bảng 3.4): số bông hữu hiệu phụ thuộc vào khả năng đẻ nhánh nhiều hay ít, tuy nhiên không phải dòng nào đẻ nhánh nhiều cũng cho số bông hữu hiệu cao vì những dòng đẻ nhiều, đẻ dài thì số nhánh vô hiệu sẽ tăng.

1.242. Theo Yosida, 1985 [15]: “Số bông hữu hiệu/khóm phụ thuộc vào khả năng đẻ nhánh tập trung. Trong hầu hết các điều kiện, số bông/khóm chiếm tới 74% năng suất của một giống lúa hay một dòng lúa”.

1.243. Xu hướng trong chọn giống hiện đại người ta thường chọn dòng đẻ nhánh vừa phải, giảm tối đa số nhánh vô hiệu.

Khóa luận tốt nghiệp Vương Thị Nhung K35D - Sình

1.358.

1.359.Biểu đồ 3.2: Sổ bông/m2, sổ hạt/bông

1.244. Quan sát trên bảng 3.4 cho thấy số bông hữu hiệu của các dòng dao động từ 6,03 - 6,83. Trong đó dòng CL4 có tỷ lệ số bông hữu hiệu cao nhất và thấp nhất là dòng CL5.

1.245. Hệ số biến động về số bông hữu hiệu của các dòng đều ở mức trung bình vừa phải từ 13,3% - 18,5%. Tuy nhiên độ ổn định di truyền của tính trạng này chưa cao nờn cần theo dừi cỏc dũng qua nhiều vụ liờn tiếp.

* S ổ hạưbông (Bảng 3.4, biểu đồ 3.2): Là tính trạng số lượng đa gen chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. Trong các chọn giống hiện đại thì số hạt/bông là chỉ số được quan tâm đặc biệt. Theo các nhà chọn giống có hai hướng tăng năng suất lúa:

1.246. + Tăng số bông/khóm.

1.247. + Tăng số hạt/bông: Là con đường mang tính thực tế cao hơn vì nếu số bông/khóm ít mà số hạt/bông nhiều, tỷ lệ hạt chắc cao thì năng suất cũng cao. Mặt khác muốn tăng số bông/khóm thì phải kéo dài thời gian đẻ nhánh.

1.248. Dần liệu bảng 3.4 cho thấy hầu hết số hạt/bông của các dòng ĐB đều cao hơn giống Khang dân 18 trừ dòng CL91 (147,9±43,35). Trong đó dòng CL4 có số hạt/bông là nhiều nhất (198,8±47,54).

1.249. Hệ số biến động của 4 dòng đột biến đều cao từ 19,7 - 23,9%.

Trong khi đó hệ số biến động của Khang dân 18 là thấp nhất (10,7%).

1.250.Bảng 3.5. Một sổ yếu tế cấu thành năng suất của các dòng lúa đột biến

Khóa luận tốt nghiệp Vương Thị Nhung K35D - Sình

1.251.

1.252.* T ỷ l ệ h ạ t l é p / b ô n g (Bảng 3.5): Là yếu tố được quan tâm nhiều nhất trong các yếu tố cấu thành năng suất, bởi muốn tăng năng suất thì phải giảm tối đa giảm tối đa số hạt lép, tăng tỷ lệ hạt chắc. Nhiều giống có số hạt/bông cao nhưng không trỗ thoát làm tỷ lệ hạt lép lửng cao, kết quả năng suất vẫn thấp.

1.253. Nếu số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc cao thì khả năng cho năng suất cao là hiện thực. Thường tỷ lệ lép dao động tương đối lớn trung bình từ 5- 10%, ít là 2 -5% cũng có khi trên 30% hoặc cao hom.

1.254. Tỷ lệ hạt lép/bông của các dòng, giống lúa nghiên cứu dao động từ 6,6

- 8,9. Trong đó tỷ lệ hạt lép của dòng CL92 là thấp nhất (6,6±4,26)

1.255. Các dòng nghiên cứu có hệ số biến động khá cao, chỉ có dòng CL5

Khóa luận tốt nghiệp Vương Thị Nhung K35D - Sình

1.360.Đặc 1.361.điểm

1.362. Tỷ lệ hạt

lép/bông 1.363.Khối lượng 1000 hạt

1.364.Năng suất lý thuyết (tấn/ha)

1.365.Năng suất thực thu (tấn/ha) 1.367.

X ±SD 1.368.

cv%

1.372.CL4 1.373.

8,9±4,59 1.374.24,21.375.20,9±0

,5 1.376.9,21 1.377.7,21 1.378.CL5 1.379.

8,9±5,65 1.380.18,61.381.21,48±

0,8 1.382.7,71 1.383.6,6 1.384.CL91 1.385.

8,3±5,51 1.386.16,51.387.21±0,31.388.6,88 1.389.5,73 1.390.CL92 1.391.

6,6±4,26 1.392.23,71.393.20,18±

0,6

1.394.8,68 1.395.6,78 1.396.KD18 1.397.

7,7±4,33 1.398.21,21.399.2 0 , 2

+ 0 , 2 1.400.7,21 1.401.6,5

1.256. (18,6%) và CL91(16,5%) biến động ở mức trung bình. Các dòng, giống cũn lại đều biến động ở mức cao (21,2 - 24,2%). cần theo dừi thờm tớnh trạng này trong nhiều vụ tiếp theo.

1.257. 25

■ Khối lượng 1000 hạt

■ Năng suất lý thuyết (tấn/ha)

1.258. Biểu đồ 3.3: Khối lượng 1000 hạt, năng suất lý thuyết

* K h ố i l ư ợ n g 1 0 0 0 h ạ t (Bảng 3.5, biểu đồ 3.3): Là yếu tố cuối cùng ừong các chỉ tiêu chọn giống của cây lúa. So với các yếu tố khác thì yếu tố này ít biến động bởi phụ thuộc chủ yếu vào giống. Khối lượng 1000 hạt nói lên khả năng vận chuyển tích lũy chất khô vào hạt góp phần tăng năng suất và tỷ lệ hạt gạo nguyên. Tuy nhiên dễ bị chi phối bởi điều kiện ngoại cảnh.

1.259.P i o o o h ạ t = Trọng lượng vỏ trấu (chiếm 20% khối lượng toàn hạt) + khối

1.260. lượng hạt gạo (80%)

1.261. Dần liệu bảng 3.5 cho thấy: Khối lượng 1000 hạt dao động từ 20,18- 21,48g. Trong đó, CL5 là dòng có khối lượng 1000 hạt cao nhất (21,48±0,8)g, cao hơn giống đối chứng (20,2±0,2)g.

Khóa luận tôt nghiệpr Vương Thị Nhung K35D - Sinh

* Năng suất lý thuyết: Là mục đích cuối cùng của các nhà chọn giống, liên quan nhiều đến kỹ thuật cấy (dày, thưa) và chăm sóc.

1.262. Tuy nhiên kỹ thuật cấy còn liên quan đến đặc điểm giống lúa trong điều kiện nhất định ở từng vùng, từng địa phương. Với mật độ trung bình 40 khóm/m2, tôi có kết quả sau: Các dòng và giống lúa Khang dân 18 có năng suất lý thuyết dao động từ 6,88 - 9,21tấn/ha, trong đó dòng CL91 có năng suất lý thuyết thấp nhất (6,88 tấn/ha), dòng CL4 có năng suất lý thuyết lớn nhất (9,21 tấn/ha),CL5 (6,7 tấn/ha), CL91 (6,88 tấn/ha) lớn hơn giống Khang dân 18 (7,21tấn/ha).

* Năng suất thực thu: Các dòng lúa đột biến và giống lúa đối chứng trồng vụ xuân 2012 có năng suất thực thu từ 5,73 -7,21 tấn/ha. Trong đó có 2 dòng cho năng suất cao hơn Khang dân 18: dòng CL4 có năng suất thực thu lớn nhất (7,21 tấn/ha) và dòng CL92 (6,78 tấn/ha).

3.3. Khả năng chổng chịu sâu bệnh của các dòng, giống lúa đột biến trồng

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến (CL4, CL4, CL91, CL92) trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w