Khả năng sinh trưởng của các dòng lúa đột biến

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến (CL4, CL4, CL91, CL92) trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 29)

NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

3.1.1. Khả năng sinh trưởng của các dòng lúa đột biến

1.181. Khả năng sinh trưởng của các dòng lúa đột biến được theo dõi gồm các chỉ tiêu sau: Sức sống mạ, khả năng đẻ nhánh, độ tàn lá và thời gian sinh trưởng. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.1 dưới đây:

1.182.Bảng 3.1. Khả năng sinh trưởng của các dòng lúa đột biến

1.169.trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc 1.170.Đặc 1.171.điểm 1.172. D òng lúa 1.173. Sức sống mạ (điểm) 1.174. Khả năng đẻ nhánh 1.175.Độ tàn lá (điểm) 1.176.Thời gian sinh trưởng (ngày)

1.179. X ± S D 1.180. cv% 1.183.CL4 1.184.1 1.185. 9 ,4±2,51 1.186.16,3 1.187.1 1.188.140 1.189.CL5 1.190.1 1.191. 9 ,2 ±1,84 1.192.18,5 1.193.1 1.194.144 1.195.CL91 1.196.1 1.197. 8 ,8+1,81 1.198.15,1 1.199.1 1.200.142 1.201.CL92 1.202.1 1.203. 8 ,3+1,9 1.204.19,2 1.205.1 1.206.142 1.207.KD18 1.208.1 1.209. 8 ,5±2,28 1.210.15,3 1.211. 5 1.212.138

* S ứ c s ố n g m ạ : Qua thực nghiệm cho thấy 4 dòng nghiên cứu đều có sức sống mạ mạnh, cây sinh trưởng tốt, lá xanh, đa số cây trong quần thể có hom 1 dảnh, đạt điểm 1 tương đương như giống Khang dân 18.

* K h ả n ă n g đ ẻ n h á n h : Nhánh mọc ra nách lá của mỗi đốt ở đoạn gàn gốc thân chính hoặc của nhánh trong thời gian sinh trưởng dinh dưỡng.

1.184. Sự đẻ nhánh của cây lúa bắt đàu từ khi thân chính ra được 5-6 lá và kết thúc khi phân hóa đòng. Khi lá

thứ 6 trên thân chính mọc ra thì đốt thứ 3 của thân chính đó cũng mọc nhánh và đâm rễ.

1.185. Thời gian đẻ nhánh, đẻ nhánh nhiều hay ít, đẻ nhánh tập trung hay kéo dài, số nhánh đẻ tối đa, tỷ lệ nhánh hữu hiệu...tùy thuộc chủ yếu vào giống và một phần do ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, lượng phân bón các loại cũng như kỹ thuật trồng, chăm sóc và tưới nước.

1.186. Từ bảng 3.1 cho thấy: Khả năng đẻ nhánh của các dòng đột biến đạt từ: 8,3±1,9 đến 9,4±2,51.

1.187. Hệ số biến động về khả năng đẻ nhánh của các dòng, giống lúa ở mức trung bình từ 15,1-19,2% nên cần theo dõi các dòng qua các vụ liên tiếp.

1.188. Trong chọn giống hiện đại có xu hướng chọn những giống đẻ gọn, đẻ vừa phải, khả năng đẻ nhánh nhiều được coi là có lợi với các giống có năng suất cao.

*Đ ộ tàn l á : Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cây, tích lũy các chất dinh dưỡng để nuôi hạt và thân. Một số nhà chọn giống cho rằng sau khi trỗ bông các giống có sự tàn lá, diễn ra sớm sẽ ảnh hưởng đến năng

suất vì theo lý thuyết khi đó chất dinh dưỡng để nuôi hạt không được tích lũy đủ. Ngoài bản chất của giống, độ tàn lá còn bị chi phối bởi yếu tố môi trường, chế độ dinh dưỡng, sâu bệnh hại.

1.189. Quan sát sự chuyển màu của lá cho thấy ở giai đoạn chín các lá đòng và lá dưới đồng của các dòng vẫn có màu xanh (điểm 1), độ tàn lá muộn và chậm, trong khi đó giống Khang dân 18 các lá trên đều biến vàng (điểm 5) - độ tàn lá trung bình.

1.190. Đối với nhiều giống cảm quang chu kỳ thì thời gian sinh trưởng phụ thuộc nhiều vào thời kỳ chiếu sáng và nhiệt độ môi trường. Bằng phương pháp nhân tạo, các nhà khoa học đã dựa vào điều kiện chiếu sáng ngày dài, ngày ngắn khác nhau để xử lý đã thu được một số kết quả: Các giống lúa ngắn ngày không cảm quang chu kỳ, các giống lúa ngắn ngày và cảm quang chu kỳ (Tràn Duy Quý, 1994) [13]. Xu hướng các nhà chọn giống hiện đại là tạo những giống có TGST ngắn, mất cảm quang chu kỳ đảm bảo luân canh tăng vụ tốt nhất.

1.191. Thời gian sinh trưởng của các dòng, giống lúa

dao động

từ 138- 144 1.192. ngày, trong đó Khang dân 18 có thời gian sinh trưởng

ngắn nhất (138

ngày), 1.193. dòng CL5 có thời gian sinh trưởng dài nhất (144 ngày).

Một phần của tài liệu Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến (CL4, CL4, CL91, CL92) trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w