Lập báo cáo tài chính cho từng năm hoạt động và xác định dòng tiền của dự án

Một phần của tài liệu đáp án 17 câu hỏi ôn tập quản lý dự án đầu tư (Trang 30 - 39)

a. Các báo cáo tài chính phải lập:

- Báo cáo dự tính doanh thu của dự án.

- Bảng dự tính chi phí sản xuất.

- Bảng dự tính mức lãi lỗ của dự án.

- Bảng dự trù cân đối kế toán.

b. Xác định dòng tiền của dự án.

- Dòng chi phí:

+ Gồm các khoản chi phí phải bỏ ra trong suốtquá trình kể từ khi bắt đầu bỏ vốn cho đến khi kết thúc dự án.

+ Bao gồm: dòng chi phí vốn đầu tư ban đầu; chi phí vốn đầu tư bổ sung (nếu có); chi phí vận hành hàng năm của dự án.

- Dòng lợi ích:

+ Dòng doanh thu.

+ Các khoản thu khác: thu thanh lý tài sản cố định, các khoản thu bất thường.

- Xác định dòng tiền của dự án.

Câu 12: Vai trò và các công thức xác định tỷ suất “r”?

Trả lời:

Vai trò: Tỉ suất r được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm đọ đo giới hạn để đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư. Bởi vậy, xác định chính xác tỉ suất r của dự án có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đánh giá dự án đầu tư.

Để xác định tỉ suất r phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của từng dự án. Tỷ suất r được xác định dựa vào chi phí sử dụng vốn. Mỗi nguồn vốn có giá trị sử dụng riêng, đó là suất thu lợi tối thiểu do người cấp vốn yêu cầu. Bởi vậy, chi phí sử dụng vốn phụ thuộc vào cơ cấu các nguồn huy động vốn.

- Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay.

- Nếu vay từ nhiều nguồn với lãi suất khác nhau thì r là lãi suất vay bình quân từ các nguồn. Kí hiệu . Công thức để tính như sau:

=

Trong đó: : số vốn vay từ nguồn k.

: lãi suất vay từ nguồn k.

: số nguồn vay.

- Trong trường hợp đầu tư ban đầu bằng nhiều nguồn vốn khác nhau thì r là mức lãi suất bình quân từ các nguồn đó. Công thức tính cũng tương tự như tính lãi suát vay bình quân từ các nguồn vay.

- Nếu vay theo những kì hạn khác nhau thì phải chuyển các lãi suất đi vay về cùng một thời hạn theo công thức:

Trong đó: : lãi suất theo kì hạn năm.

: lãi suất theo kì hạn t.

M: số kì hạn t trong một năm.

Nếu lãi suất theo kì hạn tháng chuyển sang kì hạn năm là:

Nếu lãi suất theo kì hạn quý khi chuyển sang kì hạn năm là:

Nếu lãi suất theo kì hạn 6 tháng chuyển sang kì hạn năm là:

- Trường hợp góp cổ phần để đầu tư thì r là lợi tức cổ phần.

- Nếu góp vốn liên doanh thì r là tỉ lệ lãi suất do các bên lien doanh thỏa thuận.

- Nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư thì r bao hàm cả tỉ lệ lạm phát và chi phí cơ hội. Mức chi phí cơ hội được xác định dựa vào tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế hoặc của chủ đầu tư trong kinh doanh trước khi đầu tư, r trong trường hợp này được xác định như sau:

R(%)=(1+f)(1+ )-1.

Trong đó: f: tỉ lệ lạm phát.

: mức chi phí cơ hội.

Chú ý: tất cả các công thức tính chuyển các khoản tiền phát sinh của thời kì phân tích về cùng một mặt bằng thời gian đã nêu ở trên đều dựa trên cơ sở r là lãi suất thực.

Câu 13: Trình bày các phương pháp xác định tổng mức vốn đầu tư ? Ưu nhược điểm của từng phương pháp?

Trả lời:

Tổng mức đầu tư của dự án được tính dựa trên nội dung phân tích khía cạnh kĩ thuật của dự án.Việc tính tổng mức đầu tư của dự án theo thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của bộ xây dựng được xác định theo các phương pháp sau đây:

Phương pháp 1: Xác đinh theo thiết kế cơ sở của dự án (phương pháp cộng chi phí)

a.Các công thức:

Tổng mức đầu tư cho dự án được tịhs theo công thức:

V = GXD + GTB + GGPMB +GQLDA + GTV + GK + GDP

Trong đó:

V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình GXD: Chi phí xây dựng của dự án

GTB: Chi phí thiết bị của dự án

GGPMB: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư GQLDA: Chi phí quản lí dự án

GTV: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng GK: Chi phí khác của dự án

GDP : Chi phí dự phòng

*Xác định chi phí xây dựng của dự án:

Chi phí XD của dự án bằng tổng chi phí XD các công trình, hạng mục của công trình thuộc dự án được tính theo công thức sau:

GXD = GXDCT1 + GXDCT2 +…….+GXDCTN

Trong đó: n là số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.

Chi phí xây dựng công của công ttrình hạng mục công được tíh như sau:

GXDCT =

1

( . ).(1 )

m GTGT XD

XDj J QXDK

j

Q Z G T

=

+ +

trong đó:

m: số công tác xây dựng chủ yếu /bộ phận kết cấu chính của công trình,hạng mục công trình dựa án

j: số thứ tự công tác xây dựng chủ yếu/bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình của dự án

QXDj: Khối lượng công tác xây dựng chủ yếu thứ j/bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình hạng mục công trình.

Zj: Đơn giá công tác xây dựng chủ yếu thứ j/đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình.Đơn giá có thể là đơn giá xây dựng chi tiết đầy đủ, hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp đầy đủ, hoặc đơn giá đầy đủ theo bộ phận kết cấu của công trình. Trường hợp Zj là đơn giá xây dựng không đầy đủ thì chi phí xây dựng công rrình hạng mục công trình được tổng hợp từ các khoảng mục chi phí.

GQXDK: Chi phí xây dựng các công tác khác còn lại/bộ phận kết caaus còn lại khác của công trình hạng mục công trình được ước lượng tính theo tỉ lệ phần trăm trên tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựngchủ yếu/tông chi phí xây dựngc ác bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình.

TGTGT-XD: Mức thuế suất giá trị gia tăng quy định cho công tác XD.

*Xác định chi phí thiết bị của dự án:

Có thể sử dụng một trong các biện pháp sau để xác định chi phí thiêts bị của dự án:

- Trường hợp Dự án có các nguồn thông tin số liệu chi tiết về dây chuyền công nghệ, số lượng chủng loại giá trị từng thiết bị hoặc giá trị toàn bộ dây chuyền công nghệ và giá một tấn, một cái hoặc toàn bộ giá trị công nghệ tương ứng các công trình thì chi phí thiết bị của dự án bằng tổng chi phí thiết bị các công trình của dự án

- Trường hợp chỉ có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây chuyền công nghệ của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết bị của dự án có thể lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này.

- Trường hộ chỉ có thông tin dữ liệu chung về công suất, đặc tính kĩ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ của công trình.

*Xác định chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư:

Xác định theo khối lượng phải bồi thường, tái định cư của dự án và các qua định hiện hành của Nhà nước về giá bồi thường tái địnhc cư tại địa phương đó.

*Xác định chi phí quản lí dự án, chi phí vấn đầu tư xây dựng và các chi phí khác:

Được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo mức tỉ lệ phần trăm, hoặc có thể ước lượngc các chi phí này từ 10-15% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án.

Vốn lưu đọng và lãi vay trong thời hạn thực hiện dự án tuỳ theo điều kiện cụ thể tiến độ thực hiện và kế hoạch phân bổ của từng dự án để xác định.

*Xác định chi phí dự phòng của dự án :

Đối với các dự án có thời gian thực hiện đến 2 năm: chi phí dự phòng được tính bằng 10% trên tông chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí quản lí dự án , chi phí phí tư vấn và chi phí khác.

Công thức:

GDP=(GXD + GTB + GGPMB + GQLDA + GTV + GK).10%

Đối với các dự án thực hiện trên 2 năm, cpdự phòng được xác định abừng 2 yếu tố: yếu tố khối lượng công việc phát sinh và yếu tố trượt giá, theo công thức:

GDP= GDP1 + GDP2

Trong đó:

GDP1: chi phí dự phong cho khối lượng công việc phát sinh GDP1=(GXD + GTB + GGPMB + GQLDA + GTV + GK).5%

GDP2:chi phí dự phòng cho yếu tố trược giá GDP2=(V’ – Lvay).(IXDbq ± ∆IXD)

Trong đó:

V’: Tổng mức đầu tư chưa có dự phòng IXDbq: chỉ số giá xây dựng bình quân

∆IXD:Mức dự báo biến động giá khác so với chỉ số giá xây dựng bình quân đã tính.

b. Ưu nhược điểm:

-Ưu điểm: Cho chủ đầu tư biết được chi tiết các yếu tố cấu thành tổng mức vốn đầu tư. Do vậy mà:

+ Có thể kiểm tra được tính chính xác trong việc xác định chi phí của từng khoản mục đầu tư

+ Có thể điều chỉnh các mục không hợp lí - Nhược điểm: Tính toán phức tạp

Phương pháp 2: Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình và giá xây dựng tổng hợp, suúat vốn đầu tư xây dựng công trình

a. Các công thức:

*Xác định chi phí xây dựng của dự án:

Được xác định theo công thức:

GXD = GXDCT1 + GXDCT2 +…….+GXDCTN

GXDCT=SXD.N + GCT-SXD

Trong đó:

SXD: Suất chi phí xây dựng tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ/hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho đơn vị diện tích của công trình, hạng mục công trình của dự án.

GCT-SXD: Các chi phí chưa được tính trónguất chi phí xây dựng hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích.

N: diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình, hạng mục công trình.

*Xác định chi phí thiết bị của dự án:

Công thức:

GTBCT= STB.N + GCT-STB

Trong đó:

STB: suất chi phí thiết bị tính cho 1 đơn vị năng lực sản xuất or năng lực phục vụ or tính cho 1 đơn vị diện tích của công trình thuộc dự án.

*Các chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng , tái định cư, chi phí quản lí dự án, chi phí tư vấn, chi phí khác và chi phí dự phòng được tính theo hướng dẫn của theo thông tư 05/2007/TT-BXD

b. Ưu nhược điểm:

-Ưu điểm: dễ tính toán hơn, đơn giản hơn - Nhược điểm:

+chủ đầu tư không biết được cơ cấu các khoản vốn, các khoản mục chi phí sử dụng cho quá trình thực hiện dự án mà chỉ xác định được tổng mức vốn đầu tư +phương pháp này căn cứ vào suất vốn đầu tư tính trên một đơn vị sản phẩm, nếu suất vốn đầu tư tính không chính xác dẫn đến việc tính tổng vốn sai

Phương pháp 3: Xác định theo số liệuc các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật tương tự đã thực hiện:

a. Các công thức:

-Trong trường hợp có đầy đủ thông tin số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật tương tự đã thực hiện thì tổng mức đầu tư được xác định theo công thức:

V=

1 1

. .

n n

CTTTi i KV CT CTTTi

i i

G H H G

= =

∑ ±∑

Trong đó;

GCTTTi: chi phí đầu tư xây dựng hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i của dự án.

Hi: hệ số quy đổi về thời gian thực hiện dự án.

Hkv: hệ số quy đổi về địa điểm thực hiện dự án

GCT-CTTTi: những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình,hạng mục công trình tương tự đã thực hiện

-Trong trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình và quy đổi các chi phí này về thời điểm lập dự án.Trên cơ sở chi phí xây dựng và thiết bị của dự án xác định các chi phí khác.

b. Ưu nhược điểm:

-Ưu điểm: tính toán đơn giản dựa vào những số liệu đã có của công trinh trước đó

-Nhược điểm:

+ Không cho chủ đầu tư biết được cơ cấu các khoản vốn, khoản mục chi phí sẻ dụng cho quá trình thực hiện dự án mà chỉ cho biết được tổng mức vốn đầu tư

+ Việc tính toán phụ thuộc vào hệ số quy đổi do đó nếu xác định sai hệ số quy đổi dẫn đến tính sai tông mức vốn đầu tư

+ Nếu phát sinh những khoản mới không có trong hạng mục của công trình trước đó thì việc tính toán sẽ khó khăn

+ Cần xác định đầy đủ các số liệu cần thiết mới tính toán được

Phương pháp 4: Kết hợp các phương pháp trên để xác định tổng mức vốn đầu tư:

a.Đối với các dự án có nhiều công trình hạng mục tuỳ theo điều kiện cụ thể của dự án và nguồn số liệu có được có thể vận dụng kết hợp các phương pháp nêu trên để xác đinh tổng mức vốn đầu tư của dự án đầu tư xây dựng các công trình.

b.Ưu nhược điểm:

-Ưu điểm: khắc phục được những nhược điểm của từng phương pháp, cho kết quả chính xác

_Nhược điểm: tính toán tương đối phức tạp

Câu14: Trình bày khái niệm, công thức, ưu nhược điểm của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư (NPV, T, IRR, B/C)? Nguyên tắc đánh giá hiệu quả dự án theo từng chỉ tiêu? Vì sao khi đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư người ta phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu?

Trả lời:

*Các chỉ tuêu đấnh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư bao gồm:

Một phần của tài liệu đáp án 17 câu hỏi ôn tập quản lý dự án đầu tư (Trang 30 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w